Kiểm tra cuối kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn

Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay

A. Thiên Hoàng.          B. Tư sản.           C. Tướng quân.                D. Thủ tướng.

Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?

A. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập.

B. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh.

C. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cầm quyền.

D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.

Câu 3. Duyên cớ nào dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 – 1918 ? 

A. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. 

B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công.

C. Nga tấn công vào Đông Phổ.                              

D. Phe Hiệp ước thành lập.

Câu 4. Lãnh đạo phong trào Duy tân ở Trung Quốc là những người thuộc tầng lớp nào dưới đây ? 

A. Quí tộc phong kiến.           B. Sĩ phu yêu nước tiến bộ.                                                         

C. Nông dân yêu nước.           D. Quí tộc tư sản hóa.

Câu 5. Cuộc cải cách Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

 A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.

 B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.

 C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục.

 D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

doc 3 trang Yến Phương 27/06/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ky_1_lich_su_lop_11_ma_de_601_nam_hoc_2022_202.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ:Sử - Địa – C Dân Môn:Lịch sử – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 601 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay A. Thiên Hoàng. B. Tư sản. C. Tướng quân. D. Thủ tướng. Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị? A. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập. B. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh. C. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cầm quyền. D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội. Câu 3. Duyên cớ nào dẫn tới bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 – 1918 ? A. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công. C. Nga tấn công vào Đông Phổ. D. Phe Hiệp ước thành lập. Câu 4. Lãnh đạo phong trào Duy tân ở Trung Quốc là những người thuộc tầng lớp nào dưới đây ? A. Quí tộc phong kiến. B. Sĩ phu yêu nước tiến bộ. C. Nông dân yêu nước. D. Quí tộc tư sản hóa. Câu 5. Cuộc cải cách Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ. C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục. D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. Câu 6. Vào cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của đế quốc nào? A. Mĩ. B. Pháp. C. Đức. D. Anh. Câu 7. Nước thực dân nào sau đây có diện tích thuộc địa lớn nhất ở châu Phi ? A. Mĩ. B. Pháp. C. Đức. D. Anh. Câu 8. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ) có tính chất là A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. D. chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa. Câu 9. Nhà văn tiêu biểu cho nền văn học Pháp từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỷ XX là A. Lép-tôn-xtôi. B. Mác Tuên. C. Lỗ Tấn. D. Vích-to Huy-gô. Câu 10. Hình thức đấu tranh trong cuộc khởi nghĩa tháng Mười ở Nga là gì? A. Hòa bình đến khởi nghĩa vũ trang. B. Biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang. Mã đề 601/trang 1/1
  2. C. Khởi nghĩa vũ trang. D. Chính trị đến khởi nghĩa vũ trang. Câu 11. Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp có thời gian kéo dài nhất của nhân dân Lào là A. khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam. B. khởi nghĩa của Pu-côm-bô. C. khởi nghĩa của A-cha-Xoa. D. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. Câu 12. Hình thức đấu tranh cao nhất trong cách mạng tháng Hai ở Nga là gì? A. Bãi công chính trị. B. Biểu tình. C. Hòa bình. D. Vũ trang. Câu 13. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng Dân chủ tư sản. C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cách mạng Dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 14. Vì sao từ tháng 2 đến tháng 10 năm 1917 Đảng Bôn sê vich lựa chọn phương pháp đấu tranh hòa bình? A. Đảng Bôn sê vich hỏa thiệp với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động. C. Xảy ra mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ của Đảng Bônsêvich. D. Đảng Bônsêvich đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. Câu 15. Năm 1921, nước Nga Xô viết thực hiện chính sách gì? A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách quốc phòng toàn dân. C. Chính sách cộng sản thời chiến. D. Chính sách tổng động viên. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại hậu quả gi? Câu 2. ( 2 điểm) So sánh các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại với cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga theo bảng sau: Nội dung Cách mạng Tư sản thời cận đại Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga Nhiệm vụ Lãnh đạo Lực lượng Tính chất Câu 3 ( 1 điểm) Từ hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918), hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay. HẾT Mã đề 601, trang 2/2