Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 11: Dung dịch nào sau đây có tính bazơ yếu? 
A. NH3. B. NH4NO3. C. HNO3. D. NaOH. 
Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối NH4HCO3 làm bột nở. Tên của NH4HCO3 là 
A. amoni hidrocacbonat. B. amoni cacbonat. 
C. amoni clorua. D. amoni sunfat. 
Câu 13: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm  
A. chuyển sang màu xanh. B. không chuyển màu. 
C. chuyển sang màu hồng. D. chuyển sang màu vàng. 
Câu 14: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là 
A. +5. B. +3. C. +4. D. +2. 
Câu 15: Chất nào sau đây là axit mạnh? 
A. HNO3. B. NH3. C. NH4NO3. D. KNO3. 
Câu 16: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng?  
A. Muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.  
B. Muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.  
C. Muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. 
D. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
pdf 5 trang Yến Phương 23/06/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_truo.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên: Lớp: 11 Số báo danh: . Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108. Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch muối ăn. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch đường ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử. Câu 3: Theo A-re-ni-ut chất nào dưới đây là axit? A. HCl. B. NaHSO3. C. NH4NO3. D. NaOH. Câu 4: Axit nào sau đây là axit một nấc? A. HNO3. B. H2SO4. C. H3PO4. D. H2S. Câu 5: Theo thuyết A-re-ni-ut, axit là chất A. khi tan trong nước phân li ra cation H+. + B. khi tan trong nước chỉ phân li ra cation H . C. khi tan trong nước phân li ra anion OH . D. khi tan trong nước chỉ phân li ra anion . Câu 6: Chọn biểu thức đúng về tích số ion của nước ở 250C? A. K = [H+].[OH-] =10-14. B. = [H+] + [OH-] = 10-14. HO2 C. = [H+].[OH-] = 104. D. = [H+].[OH-] = 10-7. Câu 7: Dung dịch nào sau đây có pH 7. C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7. Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của nitơ (Z=7) là A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p1. Câu 10: Tính chất hóa học cơ bản của Nitơ là A. tính khử, tính oxi hóa. B. chỉ có tính khử. C. chỉ có tính oxi hoá. D. tính bazơ. Trang 1
  2. Câu 11: Dung dịch nào sau đây có tính bazơ yếu? A. NH3. B. NH4NO3. C. HNO3. D. NaOH. Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối NH4HCO3 làm bột nở. Tên của NH4HCO3 là A. amoni hidrocacbonat. B. amoni cacbonat. C. amoni clorua. D. amoni sunfat. Câu 13: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển sang màu xanh. B. không chuyển màu. C. chuyển sang màu hồng. D. chuyển sang màu vàng. Câu 14: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +5. B. +3. C. +4. D. +2. Câu 15: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. HNO3. B. NH3. C. NH4NO3. D. KNO3. Câu 16: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. B. Muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. 3+ - Câu 17: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe và NO3 là A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO2)2. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO2)3. Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. NaOH. B. Na2SO4. C. HCl. D. KCl. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, một học sinh dùng máy đo pH để xác định pH của các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M: CH3COOH, NaCl, NaOH, HCl đựng trong các ống nghiệm có đánh dấu X, Y, Z, T (không theo thứ tự) như sau: Dung dịch X Y Z T pH 7,0 13,0 1,0 2,9 Nhận định nào sau đây là đúng? A. T là CH3COOH. B. Y là HCl. C. X là NaOH. D. Z là NaCl. Câu 20: Phản ứng hóa học sau: HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O có phương trình ion rút gọn là + - + + A. H + OH  2H2O. B. H + NaOH  Na + H2O. + - + - C. Na + NO3  NaNO3. D. HNO3 + Na + OH  NaNO3 + H2O. Câu 21: Trong phản ứng hoá học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? to to ,xt , P A. N2 + O2  2NO. B. N2 + 3H2  2NH3. to C. N2 + 3Mg  Mg3N2. D. N2 + 6Li 2Li3N. Câu 22: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? to A. NH4NO3  NH3 + HNO3. B. NH4NO2 N2 + 2H2O. C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2. Trang 2
  3. to , Pt Câu 23: Vai trò của NH3 trong phản ứng 4NH3 5O 2  4NO 6H 2 O là A. chất khử. B. axit. C. chất oxi hóa. D. bazơ. Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Muối amoni là chất điện li yếu. B. Các muối amoni khi tan trong nước điện li hoàn toàn thành các ion. C. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước. + D. Ion NH4 không có màu. 2 Câu 25: Ion CO3 tạo kết tủa với ion nào sau đây? 2+ + + + A. Ca . B. Na . C. NH4 . D. K . Câu 26: Dung dịch có pH >7, tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. NaOH. D. BaCl2. Câu 27: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 là A. MgO, NO2, O2. B. MgO, NO, O2. C. Mg, NO, O2. D. Mg, NO2, O2. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) HNO3 loãng vừa có tính axit, vừa có tính oxi mạnh. (2) HNO3 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh. (3) HNO3 đặc nguội làm thụ động các kim loại Al, Fe, Cr, (4) HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 29: Phương trình điện ly của hợp chất NaNO3 là + - 2+ 2- A. NaNO3  Na + NO3 . B. NaNO3 Na + NO3 . + - 2+ 2- C. NaNO3  Na + NO3 . D. NaNO3 Na + NO3 . Câu 30: Tổng nồng độ mol của các ion trong dung dịch H2SO4 0,15M là A. 0,45M. B. 0,30M. C. 0,30M. D. 0,15M. Câu 31: pH của dung dịch X gồm hỗn hợp HCl 0,005M và HNO3 0,005M là A. 2. B. 3. C. 1. D. 12. Câu 32: Cho từ từ dung dịch CaCl2 đến dư vào 100ml dung dịch X có chứa 0,1 mol Na2CO3. Khối lượng kết tủa tạo thành cực đại là A. 10 gam. B. 100 gam. C. 20 gam. D. 50 gam. Câu 33: Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách nhiệt phân NH4NO2 theo phương trình như sau: to NH4 NO 2 N 2 + 2H 2 O . Nếu nhiệt phân 9,6 gam NH4NO2 thì thể tích khí N2 thu được trong điều kiện tiêu chuẩn là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 34: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,1M đến dư vào 150 ml dung dịch NH4Cl 0,5M thì thể tích thu được tối đa ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,68 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Trang 3
  4. Câu 35: Đồng phản ứng với axit nitric loãng theo phản ứng sau: Cu + HNO3  Cu(NO 3 ) 2 NO + H 2 O. Nếu lấy 6,4 gam đồng tham gia phản ứng với lượng dư axit thì lượng muối nitrat tạo ra là A. 18,8 gam. B. 9,4 gam. C. 28,2 gam. D. 14,1 gam. Câu 36: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. C. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Câu 37: Trộn 50ml dung dịch H2SO4 0,4M vào 100ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch A. Bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ cation trong dung dịch A gần nhất với giá trị A. 0,27M. B. 0,26M. C. 0,18M. D. 0,13M. Câu 38: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,02M với 300ml dung dịch HNO3 0,01M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X gần nhất với giá trị nào? A. 1,9. B. 1,8. C. 2,0. D. 2,1. Câu 39: Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH3 thu được sau phản ứng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là A. V 0,896 lít. B. V 1,12 lít. NH3 NH3 C. V 0,672 lít. D. V 1,344 lít. NH3 NH3 Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 750 ml dung dịch HNO3 0,5M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,616 lít khí N2O (điều kiện tiêu chuẩn) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với A. 25. B. 26. C. 24. D. 27. HẾT Trang 4
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A A A A A A A A Câu 11 Câu 13 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A A A A A A A A Câu 21 Câu 24 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 A A A A A A A A A A Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 A A A A A A A A A A Trang 5