Kiểm tra giữa học kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành

Câu 13: Úp chuông thuỷ tinh lên chậu cây Lúa. Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Hiện tượng này được gọi là

    A.  hiện tượng ứ nhựa.       B.  hiện tượng rỉ khoáng.     C.  hiện tượng rỉ nhựa.      D.  hiện tượng ứ giọt.

Câu 14: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về việc bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết của cây?

  I. Làm cho cây không hút được nước.                  II. Gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông sản. 

  III. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước.                 IV. Làm chết các sinh vật có ích trong đất.      

    A.  3                                   B.  4.                                     C.  1.                                      D.  2.

Câu 15: Ý nào không đúng khi nói về cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng của rễ cây?

    A.  Rễ cây có hấp thụ ion khoáng theo cơ chế chủ động cần năng lượng và chất mang.

    B.  Rễ cây hấp thụ muối khoáng chủ yếu ở dạng không hòa tan.

    C.  Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế thụ động.

    D.  Rễ cây hấp thụ ion khoáng theo cơ chế thụ động khi nồng độ bên ngoài cao hơn bên trong tế bào.

Câu 16: Nitơ ở dạng nào thì gây độc cho cây?

    A.  N2 và NH4 + .         B.  NO3 -  và NO2 - .          C.  NH4 + và NO3 - .        D.  NO2  và NO.

Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng về sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ?

    A.  Nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn theo cơ chế chủ động.

    B.  Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao hơn theo cơ chế chủ động.

    C.  Nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn theo cơ chế thụ động.

    D.  Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao hơn theo cơ chế thụ động.

Câu 18: Mạch gỗ của thực vật bao gồm các loại tế bào nào sau đây?

    A.  Tế bào sống gồm: ống rây và tế bào kèm.         B.  Tế bào sống gồm: quản bào và tế bào kèm.

    C.  Tế bào chết gồm: ống rây và mạch ống.            D.  Tế bào chết gồm: quản bào và mạch ống.

doc 3 trang Phan Bảo Khanh 14/08/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_11_ma_de_101_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Sinh học – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 401 I. Trắc nghiệm (21 câu/7 điểm) Câu 1: Nhóm nguyên tố nào dưới đây thuộc nguyên tố đại lượng? A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. + Câu 2: Vi khuẩn nào sau đây tham gia vào quá trình chuyển hóa nitơ hữu cơ thành nitơ khoáng NH4 ? A. Vi khuẩn cố định nitơ. B. Vi khuẩn amôn hóa. C. Vi khuẩn nitrat hóa. D. Vi khuẩn phản nitrat hóa. Câu 3: Nguyên tố nào sau đây có vai trò trong quang phân li nước và cân bằng ion? A. Kali. B. Clo. C. Molipden. D. Magiê. Câu 4: Quá trình thoát hơi nước ở cây có vai trò A. tạo động lực đầu trên cho dòng mạch rây. B. tạo động lực đầu trên cho dòng mạch gỗ. C. giúp cây tiết kiệm nước trong ngày nóng. D. giúp cây thoát bớt lượng nước dư thừa. Câu 5: Ý nào dưới đây nói về cơ chế hấp thụ chủ động các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút của rễ cây? A. Các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ của các ion đó cao hơn và cần tiêu tốn năng lượng ATP. B. Các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ của các ion đó cao hơn và không cần tiêu tốn năng lượng ATP. C. Các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ của các ion đó thấp hơn và không cần tiêu tốn năng lượng ATP. D. Các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ của các ion đó thấp hơn và cần tiêu tốn năng lượng ATP. Câu 6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ? A. Nhờ enzim nitrôgenaza vi sinh vật cố định nitơ có khả năng chuyển N2 thành NH3. B. Quá trình cố định nitơ là quá trình N2 liên kết với H2 thành NH3. - C. Quá trình chuyển hóa NO3 thành N2 do vi sinh vật kị khí thực hiện. D. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. Câu 7: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là A. hàm lượng ôxi trong tế bào khí khổng. B. hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. C. hàm lượng nitơ trong tế bào khí khổng. D. hàm lượng cacbonic trong tế bào khí khổng. Câu 8: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường A. qua cutin và qua biểu bì. B. qua khí khổng và qua mô giậu. C. qua khí khổng và qua cutin. D. qua cutin và qua mô giậu. Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò sinh lý của nguyên tố Nitơ? + - A. Nitơ được cây hấp thụ ở dạng NH4 và NO3 . B. Nitơ không phải là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu. C. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cây. D. Nitơ tham gia cấu tạo các phân tử protein, coenzim, enzim, diệp lục. Câu 10: Nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây là A. nitơ phân tử và nitơ hữu cơ. B. nitơ trong không khí và trong đất. C. nitơ trong không khí (N2, NO, NO2). D. nitơ trong đất (nito khoáng và nito hữu cơ). Câu 11: Thoát hơi nước ở lá qua khí khổng có đặc điểm nào sau đây? A. Vận tốc lớn và được điều chỉnh do đóng mở khí khổng. B. Vận tốc nhỏ và không được điều chỉnh do đóng mở khí khổng. C. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh do đóng mở khí khổng. D. Vận tốc nhỏ và được điều chỉnh do đóng mở khí khổng. Câu 12: Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì A. lá cây đã tạo ra sức hút nước trong cây. B. lá cây đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối. Trang 1/2 - Mã đề 401 -
  2. C. hơi nước thoát ra từ lá làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh. D. cây đã làm cho không khí ẩm thường xuyên nhờ quá trình hút nước ở rễ liên tục. Câu 13: Úp chuông thuỷ tinh lên chậu cây Lúa. Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Hiện tượng này được gọi là A. hiện tượng ứ nhựa. B. hiện tượng rỉ khoáng. C. hiện tượng rỉ nhựa. D. hiện tượng ứ giọt. Câu 14: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về việc bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết của cây? I. Làm cho cây không hút được nước. II. Gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông sản. III. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước. IV. Làm chết các sinh vật có ích trong đất. A. 3 B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15: Ý nào không đúng khi nói về cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng của rễ cây? A. Rễ cây có hấp thụ ion khoáng theo cơ chế chủ động cần năng lượng và chất mang. B. Rễ cây hấp thụ muối khoáng chủ yếu ở dạng không hòa tan. C. Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế thụ động. D. Rễ cây hấp thụ ion khoáng theo cơ chế thụ động khi nồng độ bên ngoài cao hơn bên trong tế bào. Câu 16: Nitơ ở dạng nào thì gây độc cho cây? + - - + - A. N2 và NH4 . B. NO3 và NO2 . C. NH4 và NO3 . D. NO2 và NO. Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng về sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ? A. Nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn theo cơ chế chủ động. B. Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao hơn theo cơ chế chủ động. C. Nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn theo cơ chế thụ động. D. Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao hơn theo cơ chế thụ động. Câu 18: Mạch gỗ của thực vật bao gồm các loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào sống gồm: ống rây và tế bào kèm. B. Tế bào sống gồm: quản bào và tế bào kèm. C. Tế bào chết gồm: ống rây và mạch ống. D. Tế bào chết gồm: quản bào và mạch ống. Câu 19: Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,5%; trong đất là 0,2%. Cây sẽ nhận Ca2+ từ đất theo cơ chế nào sau đây? A. Khuếch tán. B. Hấp thụ chủ động. C. Hấp thụ bị động. D. Thẩm thấu. Câu 20: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về thoát hơi nước ở thực vật? A. Thoát hơi nước qua khí khổng có vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. B. Thoát hơi nước ở thực vật chủ yếu qua khí khổng. C. Thoát hơi nước qua lớp cutin có vận tốc lớn, được điều chỉnh. D. Lớp cutin càng mỏng thì thoát hơi nước càng giảm. Câu 21: Đặc điểm của quá trình hấp thụ nước và ion theo con đường gian bào ở rễ cây là A. chậm, không được chọn lọc. B. nhanh, được chọn lọc. C. nhanh, không được chọn lọc. D. chậm, được chọn lọc. II. Tự luận (03 câu/3 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây theo tiêu chí cấu tạo mạch và động lực theo bảng sau: Tiêu chí phân biệt Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo mạch Động lực Câu 2: (1,0 điểm) Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết? Câu 3: (1,0 điểm) Dưới đây là sơ đồ quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ. Hãy cho biết tên của những vi sinh vật, những chất tương ứng với các số (3); (4); (5); (6) trong hình bên dưới. Trang 2/2 - Mã đề 401 -
  3. HẾT Trang 3/2 - Mã đề 401 -