Kiểm tra giữa học kì 1 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Câu 10. Nội dung nào đúng với ý nghĩa của quá trình cố định nitơ do vi sinh vật thực hiện?

A. Bù lại một lượng nitơ cho đất mà cây trồng đã lấy đi.

B. Biến đổi nitơ hữu cơ sang nitơ dễ hấp thụ cho cây

C. Hạn chế quá trình mất nitơ trong đất

D. Biến đổi NO3- thành NH4+ giúp cây trồng dễ hấp thụ

Câu 11. Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các loài cây khác nhau có nhu cầu phân bón khác nhau.

B. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như nhau.

C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh.

D. Lượng phân cần phải bón cho cây không phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào loài cây.

Câu 12. Nội dung nào sau đây đúng với trường hợp cây lúa bị thiếu nitơ?

A. Có hiện tượng lá vàng nhạt và xuất hiện trước hết ở lá già      

B. Có hiện tượng lá hoặc thân có màu sẫm, thiếu nhiều còn thấy biểu hiện màu tím đỏ.

C. Vàng dọc mép lá, đỉnh lá bị sém hoặc nâu sau đó lan dần vào phía trong.

D.  Lá mất màu xanh, úa vàng giữa các gân lá, khi thiếu nhiều có thể bị khô và chết. 

doc 17 trang Phan Bảo Khanh 14/08/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 1 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_tru.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 001 Chữ ký Học sinh Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo ĐIỂM Họ và tên học sinh: SBD: Lớp: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Học sinh điền đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Bộ phận trực tiếp hút nước của thực vật cạn là: A. Lá B. Thân C. Lông hút D. Khí khổng Câu 2. Ở thực vật có mạch, nước và ion khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo dòng vận chuyển nào? A. Mạch gỗ B. Tế bào chất. C. Mạch rây D. Cả mạch gỗ và mạch rây Câu 3. Nước trong cơ thể thực vật được thoát ra ngoài chủ yếu qua bộ phận nào? A. Biểu bì B. Lớp cutin C. Khí khổng D. Lục lạp Câu 4. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng? A. O, N, P, K, Mo. B. C, H, O, N, P. C. K, S, Ca, Mg, Cu. D. C, H, O, Zn, Ni. Câu 5. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho cây là từ đâu? A. Phân bón B. Đất C. Không khíD. Cả đất và phân bón Câu 6. Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 được gọi là: A. Phản nitrat hóa B. Khử nitrat C. Amôn hóa D. Cố định nitơ Cây 7. Loại enzim có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử Nitơ là: A. Rhizobium B. Nitrogenaza C. Proteaza D. Cyanobacteria Câu 8. Nói về quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật nội dung nào sau đây sai? A. Được thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thụ động 1/4 - Mã đề 001
  2. B. Tế bào rễ cây hấp thụ ion khoáng bằng 2 cơ chế thụ động và chủ động C. Khi cây có nhu cầu, một số ion khoáng sẽ được hấp thụ chủ động và tốn năng lượng ATP. D. Hấp thụ ion khoáng từ dung dịch đất vào rễ được thực hiện qua màng tế bào lông hút. Câu 9. Nhóm vi khuẩn amôn hóa tham gia chuyển hóa cho quá trình biến đổi nào sau đây? - + A. NO3 N2 B. N2 NH4 + + - C. Nitơ hữu cơ NH4 D. NH4 NO3 Câu 10. Nội dung nào đúng với ý nghĩa của quá trình cố định nitơ do vi sinh vật thực hiện? A. Bù lại một lượng nitơ cho đất mà cây trồng đã lấy đi. B. Biến đổi nitơ hữu cơ sang nitơ dễ hấp thụ cho cây C. Hạn chế quá trình mất nitơ trong đất - + D. Biến đổi NO3 thành NH4 giúp cây trồng dễ hấp thụ Câu 11. Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các loài cây khác nhau có nhu cầu phân bón khác nhau. B. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như nhau. C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh. D. Lượng phân cần phải bón cho cây không phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào loài cây. Câu 12. Nội dung nào sau đây đúng với trường hợp cây lúa bị thiếu nitơ? A. Có hiện tượng lá vàng nhạt và xuất hiện trước hết ở lá già B. Có hiện tượng lá hoặc thân có màu sẫm, thiếu nhiều còn thấy biểu hiện màu tím đỏ. C. Vàng dọc mép lá, đỉnh lá bị sém hoặc nâu sau đó lan dần vào phía trong. D. Lá mất màu xanh, úa vàng giữa các gân lá, khi thiếu nhiều có thể bị khô và chết. PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Vai trò của thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật? b) Nitơ trong đất bị mất qua quá trình nào? Hãy đề xuất giải pháp để ngăn chặn sự mất nitơ trong đất? 2/4 - Mã đề 001
  3. Câu 2. (2 điểm) a) Những nhóm vi sinh vật nào tham gia quá trình cố định nitơ? b) Trên cơ sở hiện tượng hút nước, hãy giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ bị chết? Câu 3. (2 điểm) a) Làm thế nào để nước và ion khoáng vận chuyển được từ rễ lên lá đối với những cây gỗ cao hàng chục mét? b) Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng thường bị thiếu những nguyên tố khoáng đại lượng hay vi lượng? Tại sao? 3/4 - Mã đề 001
  4. 4/4 - Mã đề 001
  5. 5/4 - Mã đề 001
  6. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 002 Chữ ký Học sinh Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo ĐIỂM Họ và tên học sinh: SBD: Lớp: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Học sinh điền đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho cây là từ đâu? A. Phân bón B. Đất C. Không khí D. Cả đất và phân bón Câu 2. Nước trong cơ thể thực vật được thoát ra ngoài chủ yếu qua bộ phận nào? A. Biểu bì B. Lớp cutin C. Khí khổng D. Lục lạp Câu 3. Nhóm vi khuẩn amôn hóa tham gia chuyển hóa cho quá trình biến đổi nào sau đây? - + A. NO3 N2 B. N2 NH4 + + - C. Nitơ hữu cơ NH4 D. NH4 NO3 Câu 4. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng? A. O, N, P, K, Mo. B. C, H, O, N, P. C. K, S, Ca, Mg, Cu. D. C, H, O, Zn, Ni. Câu 5. Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 được gọi là: A. Phản nitrat hóa B. Khử nitrat C. Amôn hóa D. Cố định nitơ Câu 6. Nội dung nào sau đây đúng với trường hợp cây lúa bị thiếu nitơ? A. Có hiện tượng lá vàng nhạt và xuất hiện trước hết ở lá già B. Có hiện tượng lá hoặc thân có màu sẫm, thiếu nhiều còn thấy biểu hiện màu tím đỏ. C. Vàng dọc mép lá, đỉnh lá bị sém hoặc nâu sau đó lan dần vào phía trong. D. Lá mất màu xanh, úa vàng giữa các gân lá, khi thiếu nhiều có thể bị khô và chết. Cây 7. Loại enzim có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử Nitơ là: A. Rhizobium B. Nitrogenaza 1/4 - Mã đề 002
  7. C. Proteaza D. Cyanobacteria Câu 8. Bộ phận trực tiếp hút nước của thực vật cạn là: A. Lá B. Thân C. Lông hút D. Khí khổng Câu 9. Ở thực vật có mạch, nước và ion khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo dòng vận chuyển nào? A. Mạch gỗ B. Tế bào chất. C. Mạch rây D. Cả mạch gỗ và mạch rây Câu 10. Nói về quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật nội dung nào sau đây sai? A. Được thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thụ động B. Tế bào rễ cây hấp thụ ion khoáng bằng 2 cơ chế thụ động và chủ động C. Khi cây có nhu cầu, một số ion khoáng sẽ được hấp thụ chủ động và tốn năng lượng ATP. D. Hấp thụ ion khoáng từ dung dịch đất vào rễ được thực hiện qua màng tế bào lông hút. Câu 11. Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các loài cây khác nhau có nhu cầu phân bón khác nhau. B. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như nhau. C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh. D. Lượng phân cần phải bón cho cây không phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào loài cây. Câu 12. Nội dung nào đúng với ý nghĩa của quá trình cố định nitơ do vi sinh vật thực hiện? A. Bù lại một lượng nitơ cho đất mà cây trồng đã lấy đi. B. Biến đổi nitơ hữu cơ sang nitơ dễ hấp thụ cho cây C. Hạn chế quá trình mất nitơ trong đất - + D. Biến đổi NO3 thành NH4 giúp cây trồng dễ hấp thụ PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Vai trò của thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật? b) Nitơ trong đất bị mất qua quá trình nào? Hãy đề xuất giải pháp để ngăn chặn sự mất nitơ trong đất? 2/4 - Mã đề 002
  8. Câu 2. (2 điểm) a) Những nhóm vi sinh vật nào tham gia quá trình cố định nitơ? b) Trên cơ sở hiện tượng hút nước, hãy giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ bị chết? 3/4 - Mã đề 002
  9. Câu 3. (2 điểm) a) Làm thế nào để nước và ion khoáng vận chuyển được từ rễ lên lá đối với những cây gỗ cao hàng chục mét? b) Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng thường bị thiếu những nguyên tố khoáng đại lượng hay vi lượng? Tại sao? 4/4 - Mã đề 002
  10. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 003 Chữ ký Học sinh Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo ĐIỂM Họ và tên học sinh: SBD: Lớp: . PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Học sinh điền đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Cây 1. Loại enzim có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử Nitơ là: A. Rhizobium B. Nitrogenaza C. Proteaza D. Cyanobacteria Câu 2. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng? A. O, N, P, K, Mo. B. C, H, O, Zn, Ni. C. C, H, O, N, P. D. K, S, Ca, Mg, Cu. Câu 3. Nói về quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật nội dung nào sau đây sai? A. Tế bào rễ cây hấp thụ ion khoáng bằng 2 cơ chế thụ động và chủ động B. Khi cây có nhu cầu, một số ion khoáng sẽ được hấp thụ chủ động và tốn năng lượng ATP. C. Hấp thụ ion khoáng từ dung dịch đất vào rễ được thực hiện qua màng tế bào lông hút. D. Được thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thụ động Câu 4. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho cây là từ đâu? A. Đất B. Phân bón C. Không khí D. Cả đất và phân bón Câu 5. Nhóm vi khuẩn amôn hóa tham gia chuyển hóa cho quá trình biến đổi nào sau đây? - + A. NO3 N2 B. N2 NH4 + + - C. Nitơ hữu cơ NH4 D. NH4 NO3 Câu 6. Bộ phận trực tiếp hút nước của thực vật cạn là: A. Lông hút B. Lá C. Thân D. Khí khổng Câu 7. Nội dung nào đúng với ý nghĩa của quá trình cố định nitơ do vi sinh vật thực hiện? A. Biến đổi nitơ hữu cơ sang nitơ dễ hấp thụ cho cây 1/4 - Mã đề 003
  11. B. Hạn chế quá trình mất nitơ trong đất C. Bù lại một lượng nitơ cho đất mà cây trồng đã lấy đi. - + D. Biến đổi NO3 thành NH4 giúp cây trồng dễ hấp thụ Câu 8. Ở thực vật có mạch, nước và ion khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo dòng vận chuyển nào? A. Mạch gỗ B. Tế bào chất. C. Mạch rây D. Cả mạch gỗ và mạch rây Câu 9. Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các loài cây khác nhau có nhu cầu phân bón khác nhau. B. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như nhau. C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh. D. Lượng phân cần phải bón cho cây không phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào loài cây. Câu 10. Nước trong cơ thể thực vật được thoát ra ngoài chủ yếu qua bộ phận nào? A. Biểu bì B. Lớp cutin C. Khí khổng D. Lục lạp Câu 11. Nội dung nào sau đây đúng với trường hợp cây lúa bị thiếu nitơ? A. Có hiện tượng lá hoặc thân có màu sẫm, thiếu nhiều còn thấy biểu hiện màu tím đỏ. B. Vàng dọc mép lá, đỉnh lá bị sém hoặc nâu sau đó lan dần vào phía trong. C. Có hiện tượng lá vàng nhạt và xuất hiện trước hết ở lá già D. Lá mất màu xanh, úa vàng giữa các gân lá, khi thiếu nhiều có thể bị khô và chết. Câu 12. Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 được gọi là: A. Phản nitrat hóa B. Cố định nitơ C. Khử nitrat D. Amôn hóa PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Vai trò của thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật? b) Nitơ trong đất bị mất qua quá trình nào? Hãy đề xuất giải pháp để ngăn chặn sự mất nitơ trong đất? 2/4 - Mã đề 003
  12. Câu 2. (2 điểm) a) Những nhóm vi sinh vật nào tham gia quá trình cố định nitơ? b) Trên cơ sở hiện tượng hút nước, hãy giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ bị chết? 3/4 - Mã đề 003
  13. Câu 3. (2 điểm) a) Làm thế nào để nước và ion khoáng vận chuyển được từ rễ lên lá đối với những cây gỗ cao hàng chục mét? b) Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng thường bị thiếu những nguyên tố khoáng đại lượng hay vi lượng? Tại sao? 4/4 - Mã đề 003
  14. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 004 Chữ ký Học sinh Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo ĐIỂM Họ và tên học sinh: SBD: Lớp: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Học sinh điền đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Nội dung nào đúng với ý nghĩa của quá trình cố định nitơ do vi sinh vật thực hiện? A. Bù lại một lượng nitơ cho đất mà cây trồng đã lấy đi. B. Biến đổi nitơ hữu cơ sang nitơ dễ hấp thụ cho cây C. Hạn chế quá trình mất nitơ trong đất - + D. Biến đổi NO3 thành NH4 giúp cây trồng dễ hấp thụ Câu 2. Nước trong cơ thể thực vật được thoát ra ngoài chủ yếu qua bộ phận nào? A. Khí khổng B. Biểu bì C. Lớp cutin D. Lục lạp Câu 3. Bộ phận trực tiếp hút nước của thực vật cạn là: A. Lá B. Thân C. Khí khổng D. Lông hút Câu 4. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho cây là từ đâu? A. Phân bón B. Đất C. Không khí D. Cả đất và phân bón Câu 5. Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 được gọi là: A. Phản nitrat hóa B. Khử nitrat C. Amôn hóa D. Cố định nitơ Câu 6. Ở thực vật có mạch, nước và ion khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo dòng vận chuyển nào? A. Mạch gỗ B. Tế bào chất. C. Mạch rây D. Cả mạch gỗ và mạch rây Câu 7. Loại enzim có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử Nitơ là: A. Rhizobium B. Nitrogenaza C. Proteaza D. Cyanobacteria 1/4 - Mã đề 004 -
  15. Câu 8. Nội dung nào sau đây đúng với trường hợp cây lúa bị thiếu nitơ? A. Có hiện tượng lá hoặc thân có màu sẫm, thiếu nhiều còn thấy biểu hiện màu tím đỏ. B. Có hiện tượng lá vàng nhạt và xuất hiện trước hết ở lá già C. Vàng dọc mép lá, đỉnh lá bị sém hoặc nâu sau đó lan dần vào phía trong. D. Lá mất màu xanh, úa vàng giữa các gân lá, khi thiếu nhiều có thể bị khô và chết. Câu 9. Nói về quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật nội dung nào sau đây sai? A. Tế bào rễ cây hấp thụ ion khoáng bằng 2 cơ chế thụ động và chủ động B. Khi cây có nhu cầu, một số ion khoáng sẽ được hấp thụ chủ động và tốn năng lượng ATP. C. Được thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thụ động D. Hấp thụ ion khoáng từ dung dịch đất vào rễ được thực hiện qua màng tế bào lông hút. Câu 10. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng? A. O, N, P, K, Mo. B. C, H, O, N, P. C. K, S, Ca, Mg, Cu. D. C, H, O, Zn, Ni. Câu 11. Nhóm vi khuẩn amôn hóa tham gia chuyển hóa cho quá trình biến đổi nào sau đây? - + A. NO3 N2 B. N2 NH4 + - + C. NH4 NO3 D. Nitơ hữu cơ NH4 Câu 12. Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như nhau. B. Các loài cây khác nhau có nhu cầu phân bón khác nhau. C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh. D. Lượng phân cần phải bón cho cây không phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào loài cây. PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Vai trò của thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật? b) Nitơ trong đất bị mất qua quá trình nào? Hãy đề xuất giải pháp để ngăn chặn sự mất nitơ trong đất? 2/4 - Mã đề 004 -
  16. Câu 2. (2 điểm) a) Những nhóm vi sinh vật nào tham gia quá trình cố định nitơ? b) Trên cơ sở hiện tượng hút nước, hãy giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ bị chết? 3/4 - Mã đề 004 -
  17. Câu 3. (2 điểm) a) Làm thế nào để nước và ion khoáng vận chuyển được từ rễ lên lá đối với những cây gỗ cao hàng chục mét? b) Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng thường bị thiếu những nguyên tố khoáng đại lượng hay vi lượng? Tại sao? 4/4 - Mã đề 004 -