Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Chất nào sau đây là chất hữucơ?

A. C2H5Cl.                            B. HCN.                               C. CO.                                  D. Al4C3.

Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. C3H6.                                B. C2H2.                               C. C2H4.                               D. CH4.

Câu 3: Phản ứng đặc trưngcủa ankan là phản ứng

A. cộng.                                B. thế.                                  C. tách.                                D. cháy.

Câu 4: Số nguyên tử cacbon trong phân tửpentan là

A. 5.                                       B. 3.                                     C. 4.                                      D. 6.

Câu 5: C3H8 có tên gọi là

A. propan.                            B. etan.                                C. propin.                            D. propen.

Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đâytồn tại trạng thái lỏng?

A. CH4.                                  B. C2H6.                                         C. C8H18.                              D. C3H8.

Câu 7: Ankan nào sau đây có đồngphân mạch cacbon?

A. Butan.                              B. Propan.                           C. Metan.                             D. Etan.

Câu 8: Chất nào sauđây không phải là ankan?

A. C3H8.                                B. C2H2.                               C. C2H6.                               D. CH4.

doc 5 trang Yến Phương 03/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_de_5_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT . MÔN: HÓA 11 ( 2022-2023) Thời gian làm bài: 45 phút; Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ca=40, Mn=55, K=39, Fe=56, Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. C2H5Cl. B. HCN. C. CO. D. Al4C3. Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C3H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4. Câu 3: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng A. cộng. B. thế. C. tách. D. cháy. Câu 4: Số nguyên tử cacbon trong phân tử pentan là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 5: C3H8 có tên gọi là A. propan. B. etan. C. propin. D. propen. Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng? A. CH4. B. C2H6. C. C8H18. D. C3H8. Câu 7: Ankan nào sau đây có đồng phân mạch cacbon? A. Butan. B. Propan. C. Metan. D. Etan. Câu 8: Chất nào sau đây không phải là ankan? A. C3H8. B. C2H2. C. C2H6. D. CH4. Câu 9: Anken có công thức tổng quát là A. CnH2n (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n – 2 (n 2). D. CnH2n + 2 (n 1). Câu 10: Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng trong phản ứng nào sau đây? A. Cộng Br2 vào anken đối xứng. B. Cộng HX vào anken đối xứng. C. Trùng hợp anken. D. Cộng HX vào anken bất đối xứng. Câu 11: But-2-en có công thức cấu tạo là A. CH3-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH3. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C4H8 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13: Công thức tổng quát của ankađien là A. CnH2n-2 (n 2). B. CnH2n-2 (n 3). C. CnH2n-6 (n 6). D. CnH2n (n 2). Câu 14: Phân tử buta-1,3-đien có A. hai liên kết đôi cách nhau hai liên kết đơn. B. hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. C. hai liên kết đôi cạnh nhau. D. hai liên kết đơn cách nhau một liên kết đôi. Câu 15: Số nguyên tử hiđro trong phân tử but-1-in là A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 16: Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt? A. Etan. B. Etilen. C. Metan. D. Axetilen. Câu 17: X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 18: Ở điều kiện thường, dãy nào sau đây chỉ gồm các ankan khí? A. C2H6, C3H8, C5H8. B. CH4, C5H12, C4H10. C. CH4, C2H6, C4H10. D. C3H8, C5H12, C6H14. Câu 19: Chất X có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan. B. 3-metylbutan. C. 2-metylpentan. D. isobutan.
  2. Câu 20: Khi thực hiện phản ứng đun nóng CH3COONa với vôi tôi xút thu được A. CH4. B. C2H6. C. C2H2. D. CO2.
  3. Câu 21: Monobrom hóa propan thu được sản phẩm chính là A. 2-brompropan. B. 1-brompropan. C. 1,2-đibrompropan. D. 2,2- đibrompropan. Câu 22: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 23: 2,8 gam anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C5H10. B. C2H4. C. C3H6. D. C4H8. Câu 24: Dãy gồm các anken được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là: A. C2H4, C4H8, C3H6, C5H10. B. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10. C. C5H10, C4H8, C3H6,C2H4. D. C2H4, C3H6, C5H10, C4H8. Câu 25: 1 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với bao nhiêu mol Br2? A. 1 mol. B. 3 mol. C. 2 mol. D. 4 mol. Câu 26: Hiện nay trong công nghiệp, buta-1,3-đien được điều chế bằng cách A. tách nước của etanol. B. đề hiđro hóa butan hoặc butilen. C. tách HX từ dẫn xuất halogen. D. hiđro hóa vinylaxetilen. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon X thu được 0,3 mol CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡C-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH-C≡CH. Câu 28. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen có thể cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. KMnO4. C. AgNO3/NH3 dư. D. HBr. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Điều chế C2H4 từ C2H5OH. b. Trùng hợp C2H4. c. Dẫn khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3. d. CH4 tác dụng với Cl2/ánh sáng (tỉ lệ 1:1). Câu 30 (1 điểm): Cho 9,4 gam hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng kế tiếp vào dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng là 0,4 mol. Tìm công thức phân tử và tính khối lượng mỗi ankin trong X. Câu 31 (0,5 điểm): Cho 8,6 gam hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4 và C2H2 tác dụng với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, 13,44 lít X (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 36 gam kết tủa. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm thể tích của CH 4 trong X. Câu 32 (0,5 điểm): Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba khí riêng biệt: But-1-en,
  4. but-1-in, butan. Hết
  5. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D B A A C A B B D B A B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D D C A A A A D B C B A C PHẦN TỰ LUẬN Câu Điể m 29 Viết đúng 4 phản ứng 0,25 (1 điểm) x4 Gọi công thức chung của X là CnH2n -2 MX = 47 30 → 14n -2 = 47 → n = 3,5 0,25 (1 điểm) Xác định đúng công thức phân tử 2 ankin là C3H4 và C4H6 0,25 - Tính đúng : mC H = 4,0 gam; mC H = 5,4 gam. 3 4 4 6 0,5 Gọi số mol CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 gam hỗn hợp lần lượt x, y, z. 31 (0,5 0,25 điểm) 0,25 Dùng thuốc thử: dung dịch AgNO /NH dư và Br ( hoặc 32 3 3 2 KMnO4) để nhậnbiết. (0,5 HS chỉ cần nêu phương pháp và hiện tượng nhận biết. 0,5 điểm)