Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

Câu 13. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào 
sau đây là sản phẩm chính? 
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . 
C. CH3-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. 
Câu 14. khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế 
monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: 
A. 2,3-đimetylbutan. B. 2,2-đimetylbutan. C. 2-metylpentan. D. n-hexan. 
Câu 15. Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào? 
A. 2-metylbutan -2- ol. B. 1-brom-3-metylbutan. 
C. 3-metylbutan-1- ol. D. 1-brom-2-metylbutan. 
Câu 16. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng 
với clo theo tỷ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng 
phân của nhau. Tên của X là: 
A. 2,3-đimetylbutan. B. 3-metylpentan. C. 2-metylpropan. D. n-hexan.
pdf 3 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_101_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: HÓA HỌC 11A (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp Mã đề 101 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2,3- đimetylpent-2-en. C. 2-clo-but-1-en. D. 2,3- điclobut-2-en. Câu 2. Để tách lấy axetylen từ hỗn hợp với etylen có thể dùng cách nào sau đây? A. dung dịch AgNO3 /NH3 dư, sau đó dùng HCl. B. dung dịch KMnO4 dư, sau đó dùng NaOH. C. không thể tách. D. dung dịch brom dư, sau đó dùng HCl. Câu 3. Số đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, điều chế CH4 bằng phản ứng nào? A. Canxi cacbua tác dụng với nước. B. Nung butan ở nhiệt độ cao, có xúc tác. C. Điện phân dung dịch natri axetat. D. Nung natri axetat với vôi tôi xút. Câu 5. C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7. Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetylen? A. CaC2. B. Al4C3. C. Ag2C2. D. CH4. Câu 8. Ankin có CTPT C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 9. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C4H10 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. C5H12 và C5H10. D. C3H8 và C3H6. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là? A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. AgCH2-C≡CH. Câu 11. Để khử hoàn toàn 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 0,224. B. 0,336. C. 1,344. D. 0,448. Câu 12. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. B. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. C. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. Mã đề 101 - Trang 1/2
  2. Câu 13. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. Câu 14. khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,3-đimetylbutan. B. 2,2-đimetylbutan. C. 2-metylpentan. D. n-hexan. Câu 15. Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào? A. 2-metylbutan -2- ol. B. 1-brom-3-metylbutan. C. 3-metylbutan-1- ol. D. 1-brom-2-metylbutan. Câu 16. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỷ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2,3-đimetylbutan. B. 3-metylpentan. C. 2-metylpropan. D. n-hexan. Câu 17. Cracking V lít n-butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 18. Tên gọi đúng của chất X có công thức: CH3-C≡C-CH2-CH3 là A. pent-2-en. B. etylmetylaxetylen. C. metyletylaxetylen. D. pent-3-in. Câu 19. A là hyđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đktc), biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 92,48% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6. Câu 20. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là? A. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 21. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỷ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH2BrCH2CH=CH2. B. CH3CH=CBrCH3. C. CH3CHBrCH=CH2. D. CH3CH=CHCH2Br. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho a) But-1-en tác dụng với dung dịch HCl. b) Metylpropen tác dụng với nước brom. Câu 2: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm ankan A và anken B vào dung dịch brom dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 6,3 gam và còn thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Đem đốt cháy toàn bộ lượng khí thoát ra thấy thu được 8,8 gam CO2. Xác định CTPT của A, B và khối lượng hỗn hợp X. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp etilen, propilen và but-2-en cần dùng vừa đủ b lít O2 (ở đktc) thu được 5,28 gam CO2 và c gam nước. Tìm giá trị của b? HẾT Mã đề 101 - Trang 2/2
  3. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 D A B D D C B B D B B A D A B A A B B D D 103 B C C A B D B C A B D C C B D B C D C B A 102 C A D B C A D B A D D B A A A A D A A A B 104 A C C A A B B D A C B D D C A A A B A B B ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Đề 101 và 103 Điểm Đề 102 và 104 Điểm Câu 1: Câu 1: t0,p,xt a) CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CH2CH2Cl 0,25 a) nCH3CH=CHCH3 → -(CH3)CH=CH(CH3)n – 0,5 → CH3CH2CHClCH3 0,25 b) CH3CH=CH2 + HBr → CH3CH2 -CH2Br 0,25 b) CH3C(CH3) =CH2 + Br2 → CH3CBr(CH3)CH2Br 0,5 → CH3CHBr –CH3 0,25 Câu 2: Gọi B là CnH2n; A là CmH2m+2 Câu 2: Gọi B là CnH2n; A là CmH2m+2 , . , . nX = = 0,25; nA = = 0,1 nX = = 0,3; nA = = 0,2 , . , . 5 6 2 24 0,25 6 72 4 48 0,25 => nB22 = 40,25 – 0,1 = 0,1225 4 => nB22 = 40,3 – 0,2 = 0,122 4 , , => 14n = = 42 => n = 3 => 14n = = 28 => n = 2 , 0,25 , 0,25 6 3 2 8 => Bảo toàn0 15 cacbon: => m = 2 0,25 => Bảo toàn0 1 cacbon: => m = 3 0,25 => A: C2H6; B: C3H6 => A: C3H8; B: C2H4 0,25 0,25 => mX = 0,2.44 + 0,1.28 = 11,6 g => mX = 0,2.44 + 0,1.28 = 11,6 g Câu 3: Vì là anken nên khi cháy cho: Câu 3: Vì là anken nên khi cháy cho: nCO2 =nH2O =0,12 0,5 nCO2 =nH2O =0,3 0,5 Bảo toàn O => nO = (2.0,12 + 0,12)/2 = 0,18 Bảo toàn O => nO = (2.0,3 + 0,3)/2 = 0,45 0,25 0,25 => = 0,18.22,4 = 4,032 lít => = 0,45.22,4 = 10,08 lít 0,25 0,25 𝑉𝑉𝑂𝑂2 𝑉𝑉𝑂𝑂2 (Học sinh làm theo cách khác cho kết quả đúng vẫn tính điểm)