Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 5. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:

     A. C2H4(OH)2, MnO2, KOH.                                             B. C2H5OH, MnO2, KOH.

     C. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.                                          D. K2CO3, H2O, MnO2.

Câu 6. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

     A. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.

     B. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

     C. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P,...

     D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P,...

Câu 7. Để làm sạch etilen lẫn metan ta dùng chất nào sau đây ?

     A. dung dịch brom dư, Zn .                                               B. dung dịch KMnO4 dư, HCl

     C. dung dịch AgNO3 /NH3 dư, HCl                                  D. dung dịch brom dư, HCl

Câu 8. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học:

     A. CH3 – CH=CH – C2H5     B. CH2=CHCl           C. CH2=CH – CH2 – CH3         D. CH=CH – CH3

Câu 9. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?

     A. etilen.                               B. xiclopropan.                    C. etan.                                  D. axetilen.

docx 2 trang Yến Phương 23/06/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_104_nam_hoc_2022.docx
  • docxKiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Phần đáp án).docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: HOÁ HỌC 11 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) Họ và tên: LỚP : Mã đề: 104 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. Kim loại B. Ion C. Cộng hóa trị D. Hiđro. Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là ? A. CH3–C≡CAg. B. AgCH2–C≡CH C. AgCH2–C≡CAg. D. CH3–CAg≡CAg. Câu 3. Các anken còn được gọi là: A. olefin B. parafin C. điolefin D. vadơlin Câu 4. Bậc của nguyên tử cacbon đánh dấu (*) trong hợp chất sau là A. bậc I. B. bậc II. C. bậc IV. D. bậc III. Câu 5. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. C2H4(OH)2, MnO2, KOH. B. C2H5OH, MnO2, KOH. C. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. D. K2CO3, H2O, MnO2. Câu 6. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. Gồm có C, H và các nguyên tố khác. B. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. C. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P, D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P, Câu 7. Để làm sạch etilen lẫn metan ta dùng chất nào sau đây ? A. dung dịch brom dư, Zn . B. dung dịch KMnO4 dư, HCl C. dung dịch AgNO3 /NH3 dư, HCl D. dung dịch brom dư, HCl Câu 8. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3 – CH=CH – C2H5 B. CH2=CHCl C. CH2=CH – CH2 – CH3 D. CH=CH – CH3 Câu 9. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng o cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t ), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ? A. etilen. B. xiclopropan. C. etan. D. axetilen. Câu 10. Chất nào sau đây khi cộng HBr chỉ thu được một sản phẩm duy nhất? A. (CH3)2-C=CH2 B. CH2=CH2 C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH3 Câu 11. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12. Cho phản ứng: CH2 = CH-CH3 + HCl → X(sản phẩm chính). Chất X là? A. CH3 – CHCl – CH2Cl B. CH3 – CH2 – CH2 – Cl C. CH3 – CH2 – CH3 D. CH3 –CHCl – CH3 Câu 13. Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ ? A. C2H2 B. CaC2 C. Al4C3 D. CO Câu 14. Trong công nghiệp ankan có ứng dụng là: A. Làm nhiên liệu, nguyên liệu. B. Làm hương liệu. C. Làm mĩ phẩm. D. Làm thực phẩm. as Câu 15. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 + Br2 1:1 A. (CH3)2CHCH(Br)CH3 B. (CH3)2C(Br)CH2CH3 C. BrCH2CH(CH3)CH2CH3 D. (CH3)2CHCH2CH2Br Câu 16. Chất nào sau đây thuộc Anken liên hợp? A. CH3 - CH=CH – CH3 B. CH2=C=CH2 C. CH2=CH- CH=CH2 D. CH2=C=CH-CH3 Câu 17. Ankan có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân mạch cacbon. B. Đồng phân vị trí nhóm chức. C. Có cả ba loại đồng phân trên. D. Đồng phân nhóm chức. Câu 18. Ankan có khả năng tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng cộng với hiđro. C. Phản ứng thế với halogen D. Phản ứng trùng hợp. Câu 19. Ankađien là những Trang 1/2- Mã đề 104
  2. A. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2 (n 3) B. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2 (n 1) C. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. D. hiđrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. Câu 20. Công thức tổng quát của ankadien có dạng : A. Cn H2n-2 (n 2) B. Cn H2n+2 (n 1) . C. Cn H2n-2(n 3) D. Cn H2n(n 2) Câu 21. Cho phản ứng: CH2 = CH2 + Br2(dd, dư) → X. Chất X là chất nào sau đây? A. CH3-CH2Br B. CH3-CHBr-CH3 C. CH2Br - CH2Br D. CHBr2 - CHBr2 Câu 22. Có các mệnh đề sau: (1) Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon. (2) Tất cả các anken đều có đồng phân hình học. (3) Tất cả các ankin đều phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. (4) Ankan không tham gia phản ứng cộng. (5) Khi đốt anken thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau Số mệnh đề đúng là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 23. Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt H2SO4, đặc, đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng hai dung dịch sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO4, Hiện tượng quan sát ở hai ống nghiệm trên lần lượt là A. nhạt màu; không hiện tượng B. nhạt màu; nhạt màu C. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa vàng D. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen Câu 24. Trong phân tử etilen liên kết đôi giữa 2 cacbon gồm : A. 2 liên kết xích ma ( ). B. 1 liên kết pi ( ) và 1 liên kết xích ma ( ). C. 2 liên kết pi ( ) và 1 liên kết xích ma ( ). D. 2 liên kết pi ( ) Câu 25. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế etilen bằng cách nào trong những cách sau đây? O O A. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 ở 170 C. B. Cho cacbon tác dụng với H2 (xt, t ). C. Cho canxi cacbua tác dụng với nước D. Nung axetat natri với vôi tôi xút to , xt Câu 26. Cho phản ứng : CH ≡ CH + H2O  A . Chất A là A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH2=CHOH. D. C2H5OH. Câu 27. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau: Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dd AgNO3/NH3 là A. có kết tủa vàng. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa đen. Câu 28. Khi đốt cháy một hiđrocacbon, thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào sau đây có thể kết luận rằng hiđrocacbon đó là anken? A. a > b. B. a < b. C. a = b. D. a ≥ b. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: Hoàn thành các phản ứng sau: t0 ,xt,P (1) CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 (2) n CH2=CH-CH=CH2  askt (3) CH3-CH3 + Cl2 1:1 (4) CH3-CH = CH2 +HCl (chỉ ghi sản phẩm chính) Câu 30. Oxi hoá hoàn toàn hiđrocacbon X được 13,44 lít CO2 (đktc) và 12,96 gam H2O. X tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ 1:1 thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tìm công thức phân tử của X, xác định CTCT đúng của X, gọi tên. Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung X trong bình kín với xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100ml dd Br2 a mol/l. Tìm giá trị a? (Cho: C=12, H=1; O=16, Br=80, Cl=35,5) Trang 2/2- Mã đề 104