Kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 42. Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt Nam muốn 
đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? 
A. Sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh 
B. Nhật Bản dã đánh thắng đế quốc Nga (1905) 
C. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước 
thuộc địa 
D. Nhật Bản đã đề ra thuyết “Đại Đông Á” nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, trong đó có 
Việt Nam 
Câu 43. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào? 
A. Quảng Nam và Quảng Trị B. Quảng Ngãi và Bình Định 
C. Quảng Bình và Hà Tĩnh D. Quảng Bình và Quảng Trị 
Câu 44. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là 
A. Nguyễn Văn Tường B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Thanh Giản D. Vua Hàm Nghi 
Câu 45. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)? 
A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng” 
B. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc 
C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân 
D. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874) 
Câu 46. Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp 
chuyển sang lối đánh nào?  
A. “Đánh lâu dài”. B. “Đánh chắc, tiễn chắc”. 
C. “Chinh phục từng gói nhỏ”. D. “Chinh phục từng địa phương”.
pdf 7 trang Yến Phương 27/06/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ky_2_lich_su_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 001 Câu 33. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào A. Đông du B. Bạo động chống Pháp C. Duy tân D. “Chấn hung nội hóa” Câu 34. Kết quả hoạt động buổi đầu của Việt Nam Quang phục hội là A. Khuấy động được dư luận trong và ngoài nước B. Kích động được tinh thần yêu nước của nhân dân ta C. Mở được nhiều lớp huấn luyện đội ngũ cán bộ tại Quảng Châu D. Tuyên truyền vận động được quần chúng nhân dân ở trong nước Câu 35. Phan Bội Châu và các đồng chí của ông chủ trương thành lập Hội Duy tân nhằm mục đích gì? A. Đánh đổ ngôi vua, phát triển lên tư bản chủ nghĩa B. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam C. Duy tân làm cho đất nước cường thịnh để giành độc lập D. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ phong kiến, hành lập chính thể cộng hòa Câu 36. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại? A. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp B. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ Câu 37. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì? A. Tập hợp các lực lượng yêu nước của Việ Nam đang hoạt động ở Trung Quốc B. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam C. Đào tạo đội ngũ cán bộ, đưa về nước hoạt động D. Chuẩn bị lực lượng để tiến hành bạo động giành độc lập Câu 38. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị thực dân Pháp chiếm vào năm 1867 là A. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ D. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang Câu 39. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương A. chỉ hoạt động cầm chừng B. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ C. tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn D. chấm dứt hoạt động Câu 40. Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên B. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi nghĩa Hương Khê Câu 41. Việt Nam Quang phục hội đã có những hoạt động gì để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào? 1/4 - Mã đề 001 -
  2. A. Mở lớp huấn luyện đội ngũ cán bộ tại Quảng Châu B. Cử người bí mật về nước trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền Anbe Xarô và những tên tay sai đắc lực C. Tổ chức tuyên truyền vận động đối với quần chúng cách mạng trong nước D. Tiến hành bạo động vũ trang ở trong nước Câu 42. Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? A. Sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh B. Nhật Bản dã đánh thắng đế quốc Nga (1905) C. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa D. Nhật Bản đã đề ra thuyết “Đại Đông Á” nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam Câu 43. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào? A. Quảng Nam và Quảng Trị B. Quảng Ngãi và Bình Định C. Quảng Bình và Hà Tĩnh D. Quảng Bình và Quảng Trị Câu 44. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là A. Nguyễn Văn Tường B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Thanh Giản D. Vua Hàm Nghi Câu 45. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)? A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng” B. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân D. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Câu 46. Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào? A. “Đánh lâu dài”. B. “Đánh chắc, tiễn chắc”. C. “Chinh phục từng gói nhỏ”. D. “Chinh phục từng địa phương”. Câu 47. Tính chất của phong trào Cần vương là gì? A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản C. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân D. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Câu 48. Phong tào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào? A. Bắc Kì và Trung Kì B. Bắc Kì và Nam Kì C. Trung Kì và Nam Kì D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì Câu 49. Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào? A. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ trốn B. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đánh Pháp C. Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống D. Các đội nghĩa binh không chịu hạ vũ khí, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi Câu 50. "Bao giờ người Tây nhổ hết có nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói của ai? A. Nguyễn Hữu Huân B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Trương Quyền Câu 51. Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Định? A. Gia Định không có quân triều đình đóng. B. Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi, từ Gia Định có thể rút quân sang Campuchia C. Pháp nhận thấy không thể chiếm Đà Nẵng. D. Chiếm Gia Định có thể cắt đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn. 2/4 - Mã đề 001 -
  3. Câu 52. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là A. Nông dân và công nhân B. Các dân tộc sống ở miền núi C. Nông dân D. Công nhân Câu 53. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D. Khởi nghĩa Hương Khê Câu 54. Nguyên nhân nào là cơ bản khiến công, thương nghiệp nước ta đình đốn ở thế kỉ XIX? A. Bị thương nhân nước ngoài cạnh tranh gay gắt B. Thiếu nguyên vật liệu C. Nhà nước nắm độc quyền về công thương nghiệp D. Thợ thủ công, thương nhân bỏ nghề vì thuế khóa nặng nề Câu 55. Trong cuộc vận động Duy tân, khi tư tưởng duy tân đi vào quần chúng, vượt qua khuôn khổ ôn hòa, đưa cuộc đấu tranh sang hình thức mới nào? A. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) B. Phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân C. Phong trào đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) Câu 56. Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là gì? A. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn B. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương C. Hưởng ứng chiếu Cần vương D. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình Câu 57. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Trương Quyền. D. Đội Cấn. Câu 58. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam? A. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng (31/8/1858) B. Pháp chiếm thành Gia Định (17/2/1859) C. Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết (1862) D. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà (1/9/1858) Câu 59. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam khi nào? A. Sau khi kí Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt B. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng Câu 60. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo? A. Cao Điền và Tống Duy Tân B. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám C. Tống Duy Tân và Cao Thắng D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng Câu 61. Vì sao phong trào Đông du tan rã (1908)? A. Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào B. Phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn C. Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên đưa học sinh về nước D. Đã hết thời gian đào tạo, học sinh phải về nước Câu 62. Ý nào không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn trước vận nước nguy nan, khi Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam Kì? A. Từ chối mọi đề nghị cải cách duy tân đất nước B. Cử các phái đoàn đi Pháp để đàm phán đòi lại sáu tỉnh Nam Kì C. Đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân D. “Bế quan tỏa cảng” Câu 63. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì? A. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ 3/4 - Mã đề 001 -
  4. B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất C. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam D. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp Câu 64. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của ai? A. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch Câu 65. Trong lĩnh vực kinh tế, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã chú ý đến hoạt động nào? A. Mở rộng buôn bán trong nước B. Khuyến khích các thương nhân đầu tư sản xuất, buôn bán C. Vận động nhân dân dùng hàng nội hóa, bài trừ hàng ngoại D. Cổ động chấn hung thực nghiệp, lập hội kinh doanh Câu 66. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến B. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp D. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến Câu 67. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn thực chất là A. nghiêm cấm các hoạt động buôn bán B. cấm người nước ngoài đến buôn bán tại Việt Nam C. nghiêm cấm các thương nhân buôn bán hàng hóa với người nước ngoài D. không giao thương với thương nhân phương Tây Câu 68. Nội dung nào thể hiện đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh? A. Dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc lập dân tộc B. Tiến hành chống Pháp và phong kiến dựa vào tầng lớp nhân dân, giành độc lập dân tộc C. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang, khôi phục độc lập cho nước Việt Nam D. Tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua. Câu 69. Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì? A. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược B. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động D. Nhân dân chán ghét triều đình Câu 70. Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giái phóng dân tộc bằng con đường nào? A. Duy tân để phát triển đất nước B. Cải cách kinh tế, xã hội C. Bạo lực để giành độc lập dân tộc D. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang Câu 71. Thực dân Pháp chiếm được 6 tỉnh Nam Kì (1867) là do nguyên nhân cơ bản nào? A. Nhà Thanh giúp Pháp ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân ta. B. Nhà Nguyễn bạc nhược mang nặng tư tưởng chủ hoà, thất bại. C. Lực lượng Pháp mạnh vũ khí hiện đại. D. Phong trào đấu tranh của quân chúng nhân dân không quyết liệt. Câu 72. Cuối năm 1913, cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn là do A. Thực dân Pháp cấu kết với giới quân phiệt Trung Quốc trục xuất những thành viên của Việt Nam Quang phục hội B. Thực dân Pháp tăng cường khủng bố trước những hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, Phan Bội Châu bị bắt C. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội không đạt hiệu quả D. Việt Nam Quang phục hội không có đường lối, mục tiêu rõ ràng HẾT 4/4 - Mã đề 001 -
  5. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 40. 001 002 003 004 005 33 A C A A C 34 A A D C B 35 B C C D B 36 C D B C D 37 B C C A C 38 B B B C C 39 C D B C A 40 C D D B D 41 B A D A C 42 D B A A B 43 C B B D A 44 B D C C A 45 D A D B B 46 C A B A D 47 A D C D C 48 A D D C B 49 D B A B D 50 B B D D D 51 A A D C C 52 C C A B A 53 D D B B D 54 C C C A C 55 D B D C D 56 B A A D A 57 B B D C B 58 D B A B B 59 A A C D A 60 D C D D A 61 A C A A C 62 B D B C D 63 B D C B B 64 A C B A B 65 D C C A D 1
  6. 66 A B B D C 67 D D B B D 68 D A C A B 69 A A C B B 70 C B A B A 71 B C C B A 72 B A A A C 006 007 008 33 C C C 34 C C D 35 D D D 36 B B A 37 D D A 38 B B C 39 D D B 40 C D A 41 D A B 42 A A C 43 A C A 44 C D A 45 B A D 46 B C B 47 A A C 48 C D B 49 B B B 50 A A C 51 C B D 52 D D D 53 A D A 54 A B A 55 D C D 56 C A B 57 A B C 58 D C C 59 C A B 60 A B D 61 D B C 62 C D B 63 B A A 64 C D D 65 B C D 2
  7. 66 C C A 67 B B B 68 B A B 69 A A D 70 D B C 71 B B A 72 D C C 3