Kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 103 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú

Câu 1. Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

     A. Zn(OH)2.                            B. Fe(OH)3.                            C. Ca(OH)2.                            D. Mg(OH)2.

Câu 2. Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội?

     A. Zn                                      B. Cu                                      C. Al                                       D. Pb.

Câu 3. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng vì :

     A. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai

     B. thoát ra chất khí không màu, không mùi

     C. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

     D. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ

Câu 4. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

     A. Mg, O2.                              B. H2, O2.                                C. Mg, H2.                              D. Ca,O2.

Câu 5. Một dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ và Cl-, dùng một lượng dư chất nào  để có thể loại được nhiều cation nhất?

     A. Na2SO4.                             B. NaOH.                               C. Na2CO3.                             D. K2CO3.

Câu 6. Chất điện li mạnh khi tan trong nước là

     A. CH3COOH.                       B. HF.                                     C. HNO3.                                D. HClO.

Câu 7. Chất nào sau đây làm khô khí NH3

     A. H2SO4 đ                              B. NaOH rắn                          C. P2O5                                   D. CuO bột

Câu 8. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các

     A. cation (ion dương).                                                           B. chất.

     C. ion trái dấu.                                                                       D. anion (ion âm).

docx 2 trang Yến Phương 23/06/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 103 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_103_nam_hoc_2022_202.docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 103 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú

  1. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HOÁ HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề 103 Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình (gam/mol) các nguyên tố: H=1; Li=7; Be=9; C=12;N=14;O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32;Cl=35,5;K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56;Cu=64;Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc. I. Trắc nghiệm (28 câu- 7 điểm) Câu 1. Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Ca(OH)2. D. Mg(OH)2. Câu 2. Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội? A. Zn B. Cu C. Al D. Pb. Câu 3. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng vì : A. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai B. thoát ra chất khí không màu, không mùi C. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ Câu 4. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg, O2. B. H2, O2. C. Mg, H2. D. Ca,O2. Câu 5. Một dung dịch chứa các ion Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ và Cl-, dùng một lượng dư chất nào để có thể loại được nhiều cation nhất? A. Na2SO4. B. NaOH. C. Na2CO3. D. K2CO3. Câu 6. Chất điện li mạnh khi tan trong nước là A. CH3COOH. B. HF. C. HNO3. D. HClO. Câu 7. Chất nào sau đây làm khô khí NH3 A. H2SO4 đ B. NaOH rắn C. P2O5 D. CuO bột Câu 8. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. cation (ion dương). B. chất. C. ion trái dấu. D. anion (ion âm). Câu 9. Công thức tính pH là A. pH = +10 log [H+] B. pH = - log [H+] C. pH = log [H+] D. pH = - log [OH-] Câu 10. Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H2 (k) ↔2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi nhiệt độ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi áp suất của hệ. Câu 11. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O. B. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. C. NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O. D. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3. Câu 12. Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc , nóng thường sinh ra khí NO2 .Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường , người ta dùng nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây ? A. muối ăn B. Giấm ăn C. xút D. cồn Câu 13. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3? A. 4 NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2 C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 D. NH3 + HCl NH4Cl Mã đề 103 Trang 1/2
  2. Câu 14. Câu nào sau đây sai? A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O B. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O D. Amoniac là một bazơ Câu 15. Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 là A. +2 B. +4 C. +3 D. +5 Câu 16. Axit nào sau đây là axit một nấc? A. H3PO4. B. CH3COOH. C. H2CO3. D. H2SO4. Câu 17. Một dung dịch có [H+] = 10-10 M. Môi trường của dung dịch là A. Kiềm. B. Không xác định được C. Trung tính. D. Axit. Câu 18. Dung dịch HCl 0,001M thì A. pH=11 và làm quì tím hoá xanh. B. pH=3 và làm quì tím hoá xanh. C. pH=11 và làm quì tím hoá đỏ. D. pH=3 và làm quì tím hoá đỏ. Câu 19. Chọn phát biểusai? A. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. B. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-. C. Muối axit là muối có chứa nguyên tử H trong phân tử. D. NaClO, CH3COONa là chất điện li mạnh. Câu 20. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nóng thu được khí X có màu nâu đỏ .Khí X là A. NO. B. N2 C. N2O D. NO2 Câu 21. Phương trình ion thu gọn cho biết: A. những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li. C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất. Câu 22. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. NaCl. B. KOH. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 23. Dung dịch có pH =3 cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH=4? A. 100 lần B. 12 lần C. 10 lần D. 1 lần Câu 24. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M (bỏ qua sự điện li của nước), đánh giá nào sau đây đúng? + + - + - + A. [H ] = 0,1M . B. [H ] [NO 3]. D. [H ]<0,1M. Câu 25. Muối được ứng dụng làm bột nở trong thực phẩm : A. NH4HCO3 B. Na2CO3 C. NH4Cl D. (NH4)2CO3 Câu 26. Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào ? A. KOH ; MgO ; NaCl B. Fe3O4 ; NH3 ; HCl C. KNO3 ; KOH ; Na2CO3 D. FeO ; NH3 ; C Câu 27. Một lít nước ở 200C hoà tan được bao nhiêu lít khí amoniac ? A. 500 B. 800 C. 200 D. 400 Câu 28. Nitơ có nhiều trong khoáng vật diêm tiêu, diêm tiêu có thành phần chính là A. NaNO3. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. NaNO2. II. Tự luận (3 câu- 3 điểm) Câu 29. Hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a) BaCl2 + H2SO4 b) CuO (rắn)+ HCl Câu 30. Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M. Câu 31. Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Tìm công thức phân tử của muối và giá trị m. HẾT Mã đề 103 Trang 2/2