Kiểm tra giữa kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 157 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú

Câu 11. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở:

      A. chất nền (strôma).    B. màng trong.           C. tilacôit.                  D.  màng ngoài. 

Câu 12.  Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động?

1.Hiện tượng rỉ nhựa              2.Hiện tượng ứ giọt

3.Hiện tượng thoát hơi nước.  4.Hiện tượng đóng mở khí khổng

      A. 4                              B. 3                           C. 2                            D. 1

 Câu 13. Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2?

      A.  Vi khuẩn nitrat hóa  B. Vi khuẩn amon hóa                                  C. Vi khuẩn cố định nito                             D. Vi khuẩn phản nitrat hóa

 Câu 14.  Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: 

      A. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào B. Tham gia cấu trúc nên tế bào

      C. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt       D. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất

 Câu 15.  Pha sáng của quang hợp là: 

      A.  Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH

      B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH

      C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP

      D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH

 Câu 16. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:

      A. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.        B. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.

      C. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.         D. Có thể cây này đã được bón thừa kali.

 Câu 17. O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?

      A. Oxi hóa glucozo       B. Phân giải ATP       C.  Quang phân li nước  D.  Khử CO2

doc 12 trang Phan Bảo Khanh 04/08/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 157 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_ki_1_sinh_hoc_lop_11_ma_de_157_nam_hoc_2022_20.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 157 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú

  1. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HKI - Năm học 2022-2023 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh Thời gian: 45 phút Mã đề: 157 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: Học sinh tô đáp án đúng vào từng câu tương ứng ở phần trắc nghiệm và trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào phần tự luận. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Trong các đặc điểm sau : 1. Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. 2. Gồm những tế bào chết. 3. Thành tế bào được linhin hóa. 4. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. 5. Gồm những tế bào sống. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 2. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá: A. Do sự phối hợp của ba lực: lực đẩy, lực hút, lực liên kết B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ C. Lực đẩy (áp suất rễ) D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá Câu 3. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? 1.Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây 2.Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác 3.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể 4.Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật A. 1B. 2C. 4D. 3 Câu 4. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gianB. về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiênD. về chất nhận CO 2 Câu 5. Vai trò sinh lí của Nito gồm: A. Vai trò cấu trúcB. Tất cả đều sai C. Vai trò điều tiếtD. Vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết Câu 6.Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: A. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được B. Tế bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được C. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác Câu 7. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Amit và hooc mônB. Axitamin và vitamin C. Nước và các ion khoáng D. Xitôkimin và ancaloit Câu 8. Thực vật C4 được phân bố A. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.B. ở vùng sa mạc. C. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 9. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
  2. Câu 10. Cho sơ đồ sau: Chú thích nào sau đây đúng? A. 1- oxi hóa nito phân tử; 2-quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa B. 1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình nitrat hóa; 4- phản nitrat hóa C. 1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình khử amon; 4- phản nitrat hóa D. 1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa Câu 11. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở: A. chất nền (strôma). B. màng trong. C. tilacôit. D. màng ngoài. Câu 12. Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động? 1.Hiện tượng rỉ nhựa 2.Hiện tượng ứ giọt 3.Hiện tượng thoát hơi nước. 4.Hiện tượng đóng mở khí khổng A. 4 B. 3C. 2D. 1 Câu 13. Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2? A. Vi khuẩn nitrat hóaB. Vi khuẩn amon hóa C. Vi khuẩn cố định nito D. Vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 14. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bàoB. Tham gia cấu trúc nên tế bào C. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt D. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất Câu 15. Pha sáng của quang hợp là: A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH Câu 16. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: A. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.B. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn. C. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.D. Có thể cây này đã được bón thừa kali. Câu 17. O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Oxi hóa glucozoB. Phân giải ATP C. Quang phân li nước D. Khử CO 2 Câu 18. Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự cố định Nito tự do: + A. 2NH 4 → 2O2 + 8e →N2 + H2OB. N 2 + 3H2 → 2NH3 C. glucozo + 2N2 → axit aminD. 2NH 3 → N2 + 3H2 Câu 19. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A.khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. B. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. C.khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). D.cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. Câu 20. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? 1. Tạo lực hút đầu trên. 2.Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
  3. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HKI - Năm học 2022-2023 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Mã đề: 191 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: Học sinh tô đáp án đúng vào từng câu tương ứng ở phần trắc nghiệm và trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào phần tự luận. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: A. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được B. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác C. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được D. Tế bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được Câu 2. Chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp tạo ra bao nhiêu chất trong các chất sau đây? (1). ATP; (2). O2; (3). NADPH; (4). C6H12O6; (5). H2O A. 2B. 5C. 4 D. 3 Câu 3. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? 1. Tạo lực hút đầu trên. 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 4. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (1), (2) và (4).B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3).D. (1), (3) và (4). Câu 4. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Axitamin và vitamin B. Amit và hooc môn C. Xitôkimin và ancaloitD. Nước và các ion khoáng Câu 5. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? 1.Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây 2.Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác 3.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể 4.Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật A. 1B. 4C. 3D. 2 Câu 6. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá: A. Lực đẩy (áp suất rễ) B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ C. Do sự phối hợp của ba lực: lực đẩy, lực hút, lực liên kết D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá Câu 7. Vai trò sinh lí của Nito gồm: A. Vai trò cấu trúcB. Vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết C. Tất cả đều saiD. Vai trò điều tiết Câu 8. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. B. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. C. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. Câu 9. Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động? 1.Hiện tượng rỉ nhựa 2.Hiện tượng ứ giọt 3.Hiện tượng thoát hơi nước 4.Hiện tượng đóng mở khí khổng A. 2 B. 3C. 1D. 4
  4. Câu 10. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất. B. Tham gia cấu trúc nên tế bào C. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạtD. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào Câu 11. Cho sơ đồ sau: Chú thích nào sau đây đúng? A.1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa B.1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình nitrat hóa; 4- phản nitrat hóa C.1- oxi hóa nito phân tử; 2-quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa D.1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình khử amon; 4- phản nitrat hóa Câu 12. Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự cố định Nito tự do: + A. 2NH 4 → 2O2 + 8e →N2 + H2OB. N 2 + 3H2 → 2NH3. C. glucozo + 2N2 → axit amin D. 2NH3 → N2 + 3H2 Câu 13. O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Oxi hóa glucozo B. Quang phân li nước C. Phân giải ATPD. Khử CO 2 Câu 14. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. B. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ. C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.D. Có thể cây này đã được bón thừa kali. Câu 15. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất Câu 16. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở: A. tilacôit. B. màng ngoài. C. màng trong. D. chất nền (strôma). Câu 17. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về sản phẩm ổn định đầu tiênB. về bản chất C. về chất nhận CO2 D. về không gian và thời gian Câu 18.Trong các đặc điểm sau : 1.Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. 2.Gồm những tế bào chết. 3.Thành tế bào được linhin hóa. 4. Gồm những tế bào sống. 5. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 19. Thực vật C4 được phân bố A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. ở vùng sa mạc. D. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 20. Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2? A. Vi khuẩn phản nitrat hóa B. Vi khuẩn cố định nito C. Vi khuẩn nitrat hóaD. Vi khuẩn amon hóa
  5. Câu 21. Pha sáng của quang hợp là: A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Thế nào là bón phân hợp lí, vai trò của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và môi trường? Câu 2: (1.5 điểm) Trình bày sự thích nghi của cây xanh giúp giảm bớt sự mất hơi nước do quá trình thoát hơi nước?
  6. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HKI - Năm học 2022-2023 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Mã đề: 225 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: Học sinh tô đáp án đúng vào từng câu tương ứng ở phần trắc nghiệm và trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào phần tự luận. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: A. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được B. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác C. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được D. Tế bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được Câu 2. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về bản chấtB. về không gian và thời gian C. về chất nhận CO2 D. về sản phẩm ổn định đầu tiên Câu 3.Chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp tạo ra bao nhiêu chất trong các chất sau đây? (1). ATP; (2). O2; (3). NADPH; (4). C6H12O6; (5). H2O A. 3B. 5C. 2D. 4 Câu 4. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). B. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. C. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. Câu 5. Trong các đặc điểm sau : 1.Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.2.Gồm những tế bào sống. 3.Thành tế bào được linhin hóa. 4. Gồm những tế bào chết. 5. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 3.B. 5. C. 2. D. 4. Câu 6. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: A. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn. B. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. C. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.D. Có thể cây này đã được bón thừa kali. Câu 7. Cho sơ đồ sau: Chú thích nào sau đây đúng? A.1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa B.1- oxi hóa nito phân tử; 2-quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa C.1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình nitrat hóa; 4- phản nitrat hóa D.1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình khử amon; 4- phản nitrat hóa Câu 8. Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự cố định Nito tự do: + A. N2 + 3H2 → 2NH3 B. 2NH 4 → 2O2 + 8e →N2 + H2O C. glucozo + 2N2 → axit amin D. 2NH3 → N2 + 3H2 Câu 9. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
  7. 1.Tạo lực hút đầu trên. 2.Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3.Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 4.Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (4).C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (3). Câu 10. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá: A. Lực đẩy (áp suất rễ) B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Do sự phối hợp của ba lực: lực đẩy, lực hút, lực liên kết D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ Câu 11. O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Phân giải ATPB. Khử CO 2 C. Oxi hóa glucozo D. Quang phân li nước Câu 12. Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2? A. Vi khuẩn phản nitrat hóa B. Vi khuẩn cố định nito C. Vi khuẩn amon hóa D. Vi khuẩn nitrat hóa Câu 13. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Tham gia cấu trúc nên tế bào B. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất C. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạtD. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào Câu 14. Pha sáng của quang hợp là: A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH Câu 15. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Axitamin và vitaminD. Xitôkimin và ancaloit Câu 16. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất Câu 17. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở: A. màng trong. B. chất nền (strôma). C. màng ngoài. D. tilacôit. Câu 18. Thực vật C4 được phân bố A. ở vùng sa mạc. B. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 19. Vai trò sinh lí của Nito gồm: A. Vai trò điều tiếtB. Tất cả đều sai C. Vai trò cấu trúc, vai trò điều tiếtD. Vai trò cấu trúc Câu 20. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? 1.Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây 2.Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác 3.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể
  8. 4.Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật A. 1B. 2C. 4D. 3 Câu 21. Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động? 1.Hiện tượng rỉ nhựa 2.Hiện tượng ứ giọt 3.Hiện tượng thoát hơi nước. 4.Hiện tượng đóng mở khí khổng A. 2 B. 3C. 4D. 1 II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Thế nào là bón phân hợp lí, vai trò của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và môi trường? Câu 2: (1.5 điểm) Trình bày sự thích nghi của cây xanh giúp giảm bớt sự mất hơi nước do quá trình thoát hơi nước?
  9. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HKI - Năm học 2022-2023 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Mã đề: 259 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: Học sinh tô đáp án đúng vào từng câu tương ứng ở phần trắc nghiệm và trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào phần tự luận. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: A. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.B. Có thể cây này đã được bón thừa kali. C. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ. Câu 2. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về sản phẩm ổn định đầu tiênB. về chất nhận CO 2 C. về không gian và thời gianD. về bản chất Câu 3. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạtB. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào C. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất D. Tham gia cấu trúc nên tế bào Câu 4. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. B. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. C. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. D. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). Câu 5. Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động? 1.Hiện tượng rỉ nhựa 2.Hiện tượng ứ giọt 3.Hiện tượng thoát hơi nước. 4.Hiện tượng đóng mở khí khổng A. 4 B. 3C. 1D. 2 Câu 6. Cho sơ đồ sau: Chú thích nào sau đây đúng? A. 1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình khử amon; 4- phản nitrat hóa B. 1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình nitrat hóa; 4- phản nitrat hóa C. 1- oxi hóa nito phân tử; 2-quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa D. 1- cố định đạm; 2- quá trình amon hóa 3- quá trình chuyển vị amin; 4- phản nitrat hóa Câu 7. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở: A. màng trong. B. màng ngoài. C. tilacôit. D. chất nền (strôma). Câu 8. Vai trò sinh lí của Nito gồm: A. Vai trò điều tiếtB. Vai trò cấu trúc C. Tất cả đều saiD. Vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết Câu 9. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? 1. Tạo lực hút đầu trên. 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 4. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (1), (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3).D. (1), (2) và (4).
  10. Câu 10. O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Phân giải ATPB. Khử CO 2 C. Oxi hóa glucozo D. Quang phân li nước Câu 11.Chuối phản ứng sáng của quá trình quang hợp tạo ra bao nhiêu chất trong các chất sau đây? (1). ATP; (2). O2; (3). NADPH; (4). C6H12O6; (5). H2O A. 2 B. 3C. 4D. 5 Câu 12.Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: A. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác B. Tế bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được D. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được Câu 13. Trong các đặc điểm sau : 1.Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. 2.Gồm những tế bào chết. 3.Thành tế bào được linhin hóa. 4. Gồm những tế bào sống. 5. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 2. B. 4. C. 3.D. 5. Câu 14. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất Câu 15. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? 1.Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây 2.Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác 3.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể 4.Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật A. 3B. 4 C. 1D. 2 Câu 16.Pha sáng của quang hợp là: A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong NADPH B. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã đươc caroten hấp thụ chuyển thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH C. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH Câu 17. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Axitamin và vitamin B. Amit và hooc môn C. Xitôkimin và ancaloitD. Nước và các ion khoáng Câu 18. Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự cố định Nito tự do: + A. 2NH 4 → 2O2 + 8e →N2 + H2OB. glucozo + 2N 2 → axit amin C. 2NH3 → N2 + 3H2. D. N2 + 3H2 → 2NH3 Câu 19. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá: A. Do sự phối hợp của ba lực: lực đẩy, lực hút, lực liên kết B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ D. Lực đẩy (áp suất rễ) Câu 20. Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2?
  11. A. Vi khuẩn cố định nito B. Vi khuẩn phản nitrat hóa C. Vi khuẩn amon hóa D. Vi khuẩn nitrat hóa Câu 21. Thực vật C4 được phân bố A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. ở vùng sa mạc. D. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Thế nào là bón phân hợp lí, vai trò của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và môi trường? Câu 2: (1.5 điểm) Trình bày sự thích nghi của cây xanh giúp giảm bớt sự mất hơi nước do quá trình thoát hơi nước