Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Câu 7: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? 

A. Điện tích.     B. Điện trường.      C. Cường độ điện trường.          D. Đường sức điện. 

Câu 9: Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì được bộ nguồn có… hơn của một nguồn.

A. điện trở trong nhỏ                  B. suất điện động nhỏ

C. suất điện động lớn                 D. điện trở trong lớn 

 

doc 4 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TỔ: VẬT LÍ - KTCN MÔN: Vật lí – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề 001 Chữ ký Học sinh Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám khảo ĐIỂM Họ và tên học sinh : SBD : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): (Học sinh điền đáp án vào bảng dưới đây) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1: Công thức của định luật Culông là q q q q q q q q A. F k 1 2 B. F 1 2 C. F k 1 2 D. F 1 2 r 2 r 2 r 2 k.r 2 Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 3: Gọi I là cường độ của dòng điện không đổi, q là điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t. Ta có: 2 A.I = q . B.I = q.t. C.I = q.t2. D.I = q . t t Câu 4: Mạch kín gồm nguồn điện (E, r) và điện trở mạch ngoài RN. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức: A. UN Ir . B. UN E Ir . C. UN I R N r . D. UN E Ir . Câu 5: Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. C. cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. D. vuông góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? “Theo thuyết êlectron ” A. vật nhiễm điện dương là vật có số êlectron nhỏ hơn số proton. B. vật nhiễm điện âm là vật có số êlectron lớn hơn số proton. C. vật nhiễm điện âm là vật ở trạng thái trung hòa đã nhận thêm êlectron. D. vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. Câu 7: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện tích. B. Điện trường. C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện. Mã đề 001 -
  2. Câu 8: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức: A. P = IR2. B. P = UI. C. P = RI2. D. P = U2 / R. Câu 9: Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì được bộ nguồn có hơn của một nguồn. A. điện trở trong nhỏ B. suất điện động nhỏ C. suất điện động lớn D. điện trở trong lớn Câu 10: Tụ điện có điện dung 3 μF được tích điện với nguồn điện có hiệu điện thế 16 V. Điện tích của tụ là A. 4,8.10-3 C. B. 2,4.10-3 C. C. 7,2.10-5 C. D. 4,8.10-5 C. Câu 11: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000 V là 1 J. Độ lớn của điện tích đó là A. 2.10-4 C. B. 2.10-4 μC. C. 5.10-4 C. D. 5.10-4 μC. Câu 12: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 5  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 12 A. B. 2,4 A. C. 1,2 A. D. 24 A. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (1,5điểm): Có ba nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 1,5V, điệ trở trong r = 1,5 . Tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn trong các trường hợp sau: a) Ba nguồn mắc nối tiếp. b) Ba nguồn mắc song song. Câu 2 (2,0 điểm): Cho hệ kín gồm hai quả cầu rất nhỏ giống nhau đặt trong chân không có -6 -6 điện tích điện tích q1=5.10 C, q2= -2.10 C. a) Tính lực tương tác của hai quả cầu khi chúng đặt cách nhau 30cm. b) Tính điện tích của hệ hai quả cầu; tính điện tích mỗi quả cầu sau khi cho chúng tiếp xúc rồi tách ra. -6 -6 Câu 3: (1,5 điểm): Cho hai điện tích điểm q1=6.10 C, q2= -4.10 C đặt trong chân không cách nhau 50cm, điểm M cách q1 40cm, cách q2 30cm. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. Câu 4: (1điểm): Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R một nguồn điện E = 24 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở R thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch ngoài có dạng như hình vẽ. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên mạch ngoài. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN Mã đề 001 -
  3. Mã đề 001 -
  4. Mã đề 001 -