Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 183 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Ankan được ứng dụng làm nến thắp, giấy nến, giấy dầu.
(b) Anken có 4 nguyên tử cacbon sẽ có phân tử khối là 56 đvC.
(c) Phân tử ankin, ankađien đều chứa 2 liên kết π.
(d) Các ankin đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 4: Chất nào sau đây là anken?
A. C3H4. B. C2H4. C. C2H2. D. C3H8.
Câu 5: Cho benzen và brom vào ống nghiệm, cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên, lắc nhẹ. Màu của
brom nhạt dần, thu được khí hiđro bromua và chất hữu cơ X. Tên của X là
A. brombenzen. B. toluen. C. benzyl bromua. D. sắt(III) bromua.
Câu 6: Chất nào sau đây không thể là ankan?
A. C2H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C2H2.
Câu 7: Cho 3,25 gam axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng kết thúc thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24. B. 30. C. 12. D. 16.
(a) Ankan được ứng dụng làm nến thắp, giấy nến, giấy dầu.
(b) Anken có 4 nguyên tử cacbon sẽ có phân tử khối là 56 đvC.
(c) Phân tử ankin, ankađien đều chứa 2 liên kết π.
(d) Các ankin đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 4: Chất nào sau đây là anken?
A. C3H4. B. C2H4. C. C2H2. D. C3H8.
Câu 5: Cho benzen và brom vào ống nghiệm, cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên, lắc nhẹ. Màu của
brom nhạt dần, thu được khí hiđro bromua và chất hữu cơ X. Tên của X là
A. brombenzen. B. toluen. C. benzyl bromua. D. sắt(III) bromua.
Câu 6: Chất nào sau đây không thể là ankan?
A. C2H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C2H2.
Câu 7: Cho 3,25 gam axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng kết thúc thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24. B. 30. C. 12. D. 16.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 183 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_183_nam_hoc_2022_202.pdf
Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 183 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Bài kiểm tra môn: Hoá học Khối 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: 183 Họ, tên học sinh: Lớp: . Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối (theo đvC): H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu: 7 điểm) Thí sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Ankađien. Câu 2: Dẫn axetilen vào bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 3,9 gam và có a mol Br2 đã phản ứng. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,10. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Ankan được ứng dụng làm nến thắp, giấy nến, giấy dầu. (b) Anken có 4 nguyên tử cacbon sẽ có phân tử khối là 56 đvC. (c) Phân tử ankin, ankađien đều chứa 2 liên kết π. (d) Các ankin đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 4: Chất nào sau đây là anken? A. C3H4. B. C2H4. C. C2H2. D. C3H8. Câu 5: Cho benzen và brom vào ống nghiệm, cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên, lắc nhẹ. Màu của brom nhạt dần, thu được khí hiđro bromua và chất hữu cơ X. Tên của X là A. brombenzen. B. toluen. C. benzyl bromua. D. sắt(III) bromua. Câu 6: Chất nào sau đây không thể là ankan? A. C2H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C2H2. Câu 7: Cho 3,25 gam axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24. B. 30. C. 12. D. 16. Câu 8: Đốt cháy hiđrocacbon nào sau đây thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2? A. Anken. B. Ankin. C. Ankan. D. Ankađien. Câu 9: Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 10: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom? A. Etilen. B. Axetilen. C. Propan. D. Buta-1,3-đien. Câu 11: Metan tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1) khi chiếu sáng thu được sản phẩm hữu cơ nào sau đây? A. CH3CHCl2. B. CH2Cl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3Cl. Câu 12: Công thức CnH2n+2 là công thức chung của dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Anken. B. Ankan. C. Ankađien. D. Ankin. Câu 13: Chất nào sau đây có 2 liên kết đôi trong phân tử? A. Ankan. B. Ankin. C. Ankađien. D. Anken. Câu 14: Hiđro hóa hoàn toàn etilen (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất hữu cơ nào sau đây? A. C4H10. B. C3H8. C. CH4. D. C2H6. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai về anken? A. Hiđrocacbon không no, mạch hở. B. Có 1 liên kết π. C. 1 mol anken cần tối đa 2 mol Br2 (trong dung dịch). D. Có số H gấp đôi số C. Câu 16: Công thức phân tử của buta-1,3-đien là Trang 1/2 - Mã đề 183
- A. C3H8. B. C4H6. C. C4H8. D. C3H4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol C3H8 trong O2 dư, thu được CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,02. Câu 18: But-2-en có công thức cấu tạo là A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH3-CC-CH3. D. CHC-CH2-CH3. Câu 19: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng thế. C. phản ứng trung hòa. D. phản ứng cộng. Câu 20: Propan có công thức cấu tạo là A. CH2=CH-CH3. B. CH4. C. CH3-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 21: Sục khí X vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy có kết tủa vàng nhạt. Khí X có thể là A. axetilen. B. benzen. C. etan. D. etilen. Câu 22: Ankan nào sau đây có 2 đồng phân? A. C4H10. B. C2H6. C. C5H12. D. C3H8. Câu 23: Anken nào sau đây có 3 đồng phân cấu tạo? A. C4H8. B. C3H6. C. C5H10. D. C2H4. Câu 24: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khí X làm mất màu dung dịch KMnO4. B. Đá bọt có vai trò làm hỗn hợp sôi êm dịu hơn. C. Khí X là axetilen. D. Có thể thu khí X bằng cách dời chỗ nước. Câu 25: Số nguyên tử hiđro trong phân tử propin là A. 4. B. 2. C. 6. D. 8. Câu 26: CH4 có tên gọi là A. propan. B. butan. C. etan. D. metan. Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm natri axetat khan (CH3COONa) với hỗn hợp vôi tôi xút (CaO, NaOH). Khí X là A. C2H4. B. C3H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 28: Cho V lít (đktc) etilen tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 2,24. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu: 3 điểm) Thí sinh làm bài trên giấy riêng Câu 29: (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau: etilen, axetilen và propan. Câu 30: a/ (0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn ankan X trong O2 dư, thu được 0,55 mol CO2 và 0,66 mol H2O. Xác định công thức phân tử của X. b/ (0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp hai ankin đồng đẳng liên tiếp trong O2 dư, thu được 0,8 mol H2O. Xác định công thức phân tử hai ankin. Câu 31: a/ (0,5đ) Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin, có khối lượng 4,24 gam và số mol là 0,2 mol. Đốt cháy hoàn toàn 4,24 gam X, thu được 6,272 lít CO2 (đktc). Xác định công thức hai hiđrocacbon. b/ (0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C4H4 cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được a mol CO2 và 0,13 mol H2O. Tính giá trị của m, a. Hết Học sinh không dùng tài liệu; giám thị không giải thích gì thêm. Trang 2/2 - Mã đề 183