Kiểm tra giữa kì 2 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 401 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)
Câu 8. Cho một số loài gồm: ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, gà. Các loài nào phát triển qua
biến thái không hoàn toàn?
A. Ve sầu, châu chấu, tôm B. Bướm, ruồi, châu chấu.
C. Châu chấu, ve sầu, gà D. Bướm, ruồi, ve sầu
Câu 9. Đặc điểm nào KHÔNG có ở hoocmôn thực vật?
A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
D. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao
Câu 10. Ở người hoocmon sinh trưởng tiết ra quá nhiều trong giai đoạn trẻ em sẽ gây nên bệnh
nào sau đây?
A. Bệnh bướu cổ B. Người nhỏ bé
C. Bệnh thiểu năng trí tuệ D. Người khổng lồ
Câu 11. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, biểu hiện của động vật hằng nhiệt như thế nào?
A. Giảm nhiệt độ cơ thể
B. Tăng cường phân giải các chất dinh dưỡng
C. Tăng nhiệt độ cơ thể.
D. Tăng cường tổng hợp các chất dinh dưỡng
Câu 12. Có bao nhiêu nội dung dưới đây đúng khi nói về sinh trưởng thứ cấp?
(1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
(2) Xảy ra ở cây hai lá mầm.
(3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây.
A. 1. B. 4 C. 2. D. 3.
biến thái không hoàn toàn?
A. Ve sầu, châu chấu, tôm B. Bướm, ruồi, châu chấu.
C. Châu chấu, ve sầu, gà D. Bướm, ruồi, ve sầu
Câu 9. Đặc điểm nào KHÔNG có ở hoocmôn thực vật?
A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
D. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao
Câu 10. Ở người hoocmon sinh trưởng tiết ra quá nhiều trong giai đoạn trẻ em sẽ gây nên bệnh
nào sau đây?
A. Bệnh bướu cổ B. Người nhỏ bé
C. Bệnh thiểu năng trí tuệ D. Người khổng lồ
Câu 11. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, biểu hiện của động vật hằng nhiệt như thế nào?
A. Giảm nhiệt độ cơ thể
B. Tăng cường phân giải các chất dinh dưỡng
C. Tăng nhiệt độ cơ thể.
D. Tăng cường tổng hợp các chất dinh dưỡng
Câu 12. Có bao nhiêu nội dung dưới đây đúng khi nói về sinh trưởng thứ cấp?
(1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
(2) Xảy ra ở cây hai lá mầm.
(3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây.
A. 1. B. 4 C. 2. D. 3.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 2 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 401 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_ki_2_sinh_hoc_lop_11_ma_de_401_nam_hoc_2022_20.pdf
Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 2 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 401 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Sinh học – Lớp 11 ĐỀ CHÍNH TH ỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 401 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp . A/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm). Câu 1. Trong các hoocmôn thực vật sau, những hoocmôn nào thuộc nhóm kích thích sinh trưởng? I. Êtilen II. Auxin III. Xitôkinin IV. Axit abxixic V. Gibêrêlin A. I, II, V B. II, III, IV C. II, III, V D. I, II, III Câu 2. Ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ mỗi ngày, thanh long và cà chua ra hoa, còn mía không ra hoa. Nếu chiếu sáng 9 giờ mỗi ngày thì cà chua và mía ra hoa, còn thanh long không ra hoa. Kết luận nào sau đây đúng? A. Thanh long là cây ngày dài, cà chua và mía là cây ngày ngắn B. Thanh long là cây ngày dài, cà chua là cây ngày ngắn , mía là cây trung tính C. Thanh long và cà chua là cây ngày dài, còn mía là cây ngày ngắn D. Thanh long là cây ngày dài, cà chua là cây trung tính, mía là cây ngày ngắn Câu 3. Người ta dùng 1 gam đất đèn (có chứa êtilen) đổ vào nón dứa để A. Kích thích ra hoa B. kìm hãm ra hoa C. làm chậm quá trình chín ở quả D. làm tăng nhanh quá trình chín ở quả Câu 4. Sinh trưởng của cơ thể động vật là A. quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. B. quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. C. quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể. D. quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. Câu 5. Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ? A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương. B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương. C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương. D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương Câu 6. Phát triển ở thực vật là A. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể B. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể C. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể D. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. Câu 7. Loại mô phân sinh nào sau đây KHÔNG có ở cây một lá mầm? A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh đỉnh rễ. C. Mô phân sinh đỉnh thân. D. Mô phân sinh bên. Mã đề 401 Trang 1/2
- Câu 8. Cho một số loài gồm: ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, gà. Các loài nào phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A. Ve sầu, châu chấu, tôm B. Bướm, ruồi, châu chấu. C. Châu chấu, ve sầu, gà D. Bướm, ruồi, ve sầu Câu 9. Đặc điểm nào KHÔNG có ở hoocmôn thực vật? A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. D. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao Câu 10. Ở người hoocmon sinh trưởng tiết ra quá nhiều trong giai đoạn trẻ em sẽ gây nên bệnh nào sau đây? A. Bệnh bướu cổ B. Người nhỏ bé C. Bệnh thiểu năng trí tuệ D. Người khổng lồ Câu 11. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, biểu hiện của động vật hằng nhiệt như thế nào? A. Giảm nhiệt độ cơ thể B. Tăng cường phân giải các chất dinh dưỡng C. Tăng nhiệt độ cơ thể. D. Tăng cường tổng hợp các chất dinh dưỡng Câu 12. Có bao nhiêu nội dung dưới đây đúng khi nói về sinh trưởng thứ cấp? (1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. (2) Xảy ra ở cây hai lá mầm. (3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. (4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây. A. 1. B. 4 C. 2. D. 3. Câu 13. Loại hoocmôn nào sau đây thường sử dụng cùng với auxin giúp hình thành rễ và phát sinh chồi bên trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật? A. Gibêrêlin B. Xitôkinin C. Êtilen D. Axit abxixic Câu 14. Nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật là nhân tố nào sau đây? A. Thức ăn. B. Nhiệt độ. C. Ánh sáng. D. Khí hậu. Câu 15. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Hoocmon ra hoa kích thích sự ra hoa B. Xuân hoá là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào tuổi cây C. Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kì của thực vật D. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm B/ TỰ LUẬN ( 5.0 điểm). Câu 1 (2.0 điểm): Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở động vật? Cho ví dụ? Câu 2: (3.0 điểm) a/ Nêu tên và tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống? b/ Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường (mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy )? HẾT Mã đề 401 Trang 2/2
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: SINH HỌC – Lớp 11 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5.0 ĐIỂM) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 401 C D D D A C D A D D B D B A B 402 A A C B D C C D A D D D C C C 403 A D C B C D B B A B B A B D D 404 A B D B D D A B C D B B A B C II. TỰ LUẬN: (5.0 ĐIỂM) MÃ ĐỀ 401 VÀ 403 Câu 1 (2.0 đ): Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển qua biến thái không hoàn Điểm toàn - Kiểu phát triển mà con non (ấu trùng) có - Kiểu phát triển mà con non (ấu 1,0 các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí rất trùng) có các đặc điểm hình thái, cấu khác con trưởng thành. tạo, sinh lí chưa hoàn thiện, gần giống với con trưởng thành - Con non (ấu trùng) trải qua các giai đoạn - Con non (ấu trùng) trải qua các lần 0,5 trung gian → con trưởng thành lột xác →con trưởng thành - Cho ví dụ - Cho ví dụ 0,5 Câu 2: (3,0 điểm) Loại Hoocmôn Tác dụng Điểm Hoocmon ST (GH) - KT phân chia TB, tăng kích thước TB qua tăng tổng hợp Protein. 0,5 - Kích thích phát triển xương Tiroxin - KT chuyển hóa tế bào 0,5 - Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. - Ở lưỡng cư, tirôxin gây biến thái nòng nọc thành ếch Ơstrogen -Kích thích ST-PT mạnh giai đoạn dậy thì nhờ: 1,0 Testosteron + Tăng phát triển xương.
- + Kích thích phân hóa TB→ hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng Testosteron còn làm tăng tổng hợp Protein→ phát triển mạnh cơ bắp b/ Vì: Tinh hoàn tiết ra HM Testosteron có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục sơ cấp và thứ cấp (phát triển mào, cựa, thanh quản ) ở động vật (0,5đ). Nên khi cắt bỏ tinh hoàn→ thiếu HM Testosteron sẽ gây hậu quả gà trống con phát triển không bình thường (0,5đ) MÃ ĐỀ 402 VÀ 404 Câu 1 (2,0đ): Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn Điểm - Kiểu phát triển mà con non có các đặc - Kiểu phát triển mà con non (ấu trùng) 1,0 điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí tương tự có các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí con trưởng thành. rất khác với con trưởng thành - Con non phát triển thành con trưởng - Con non (ấu trùng) trải qua các giai thành không trải qua giai đoạn lột xác đoạn trung gian → con trưởng thành 0,5 - Cho ví dụ - Cho ví dụ 0,5 Câu 2: (3,0đ điểm) Loại Hoocmôn Tác dụng Điểm Hoocmon ST (GH) - KT phân chia TB, tăng kích thước TB qua tăng tổng hợp Protein. 0,5 - Kích thích phát triển xương Tiroxin - KT chuyển hóa tế bào 0,5 - Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. - Ở lưỡng cư, tirôxin gây biến thái nòng nọc thành ếch Ơstrogen -Kích thích ST-PT mạnh giai đoạn dậy thì nhờ: 1,0 Testosteron + Tăng phát triển xương. + Kích thích phân hóa TB→ hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng Testosteron còn làm tăng tổng hợp Protein→ phát triển mạnh cơ bắp b/ - Iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt dẫn đến thiếu tirôxin. (0,5đ).Thiếu tirôxin làm giảm quá trình chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người chịu lạnh kém. Thiếu tirôxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào, hậu quả là trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm, dẫn đến trí tuệ thấp. (0,5đ)