Kiểm tra giữa kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 501 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh
Câu 8. Từ cuối thế kỉ XIX, Đức đã vạch kế hoạch tiến hành chiến tranh nhằm
A. bành trướng thế lực ở châu Phi.
B. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường.
C. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ thế giới.
D. làm bá chủ thế giới và đứng đầu châu Âu.
Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do
A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. D. chính sách trung lập của Mĩ.
Câu 10. Trước tình hình Đông Nam Á cuối TK XIX, các nước thực dân phương Tây đã có hành động gì?
A. Mở rộng và hoàn thành xâm lược. B. Đầu tư vào Đông Nam Á.
C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á. D. Thăm dò xâm lược.
Câu 11. Tại sao gọi cải cách Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Vấn đề ruộng đất của nông dân đã được giải quyết...
B. Kinh tế Nhật Bản vẫn còn lệ thuộc vào bên ngoài.
C. Liên minh qúy tộc - tư sản nắm quyền.
D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX?
A. Phong trào diễn ra đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.
B. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
C. Phong trào diễn ra rộng lớn, đoàn kết đấu tranh trong cả nước.
D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_ky_1_lich_su_lop_11_ma_de_501_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Kiểm tra giữa kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 501 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Lịch sử – Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 3 trang) MÃ ĐỀ 501 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp . A/ TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm). Câu 1. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì? A. Cách mạng văn hóa. B. Cách mạng Dân chủ tư sản. C. Cách mạng vô sản. D. Chiến tranh đế quốc. Câu 2. Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâm lược là 2 mâu thuẩn: A. Đế quốc> < đế quốc. Câu 3. Vai trò của Đảng Quốc đại trong lịch sử Ấn Độ? A. Nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh của Ấn Độ. B. Lãnh đạo cuộc cách mạng xanh ở Ấn Độ. C. Xây dựng quân đội mạnh cho đất nước Ấn Độ. D. Đi đầu trong các cuộc cải cách ở Ấn Độ. Câu 4. Vào cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa của đế quốc nào? A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp. D. Đức. Câu 5. Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các quốc gia nào dưới đây? A. Anh và Đức. B. Anh và Mĩ. C. Mĩ và Pháp. D. Anh và Pháp. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nào là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia phong trào đấu tranh chủ nghĩa thực dân xâm lược? A. Khởi nghĩa Pha ca đuốc. B. Khởi nghĩa Chậu Pa chay. C. Khởi nghĩa Pu côm bô. D. Khởi nghĩa Ong kẹo. Câu 7. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh có thái độ gì? A. Bỏ mặc nhân dân. B. Trông chờ ào sự giúp đỡ từ bên ngoài. C. Kiên quyết chống lại các đế quốc xâm lược. Mã đề 501 - Trang 1/3
- D. Thỏa hiệp với các nước đế quốc. Câu 8. Từ cuối thế kỉ XIX, Đức đã vạch kế hoạch tiến hành chiến tranh nhằm A. bành trướng thế lực ở châu Phi. B. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. C. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ thế giới. D. làm bá chủ thế giới và đứng đầu châu Âu. Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B. sự hiếu chiến của đế quốc Đức. C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. D. chính sách trung lập của Mĩ. Câu 10. Trước tình hình Đông Nam Á cuối TK XIX, các nước thực dân phương Tây đã có hành động gì? A. Mở rộng và hoàn thành xâm lược. B. Đầu tư vào Đông Nam Á. C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á. D. Thăm dò xâm lược. Câu 11. Tại sao gọi cải cách Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Vấn đề ruộng đất của nông dân đã được giải quyết B. Kinh tế Nhật Bản vẫn còn lệ thuộc vào bên ngoài. C. Liên minh qúy tộc - tư sản nắm quyền. D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc. Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX? A. Phong trào diễn ra đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương. B. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang. C. Phong trào diễn ra rộng lớn, đoàn kết đấu tranh trong cả nước. D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc. Câu 13. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị? A. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh. B. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập. C. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền. D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội. Câu 14. Để tiến hành cuộc Duy tân 1868, Thiên hoàng Minh Trị dựa vào tầng lớp nào? A. Đaimyô. B. Thợ thủ công. C. Samurai. D. Nông dân. . Câu 15. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Phát xít và Liên minh. B. Hiệp ước và Phát xít. C. Liên minh và Hiệp ước. D. Hiệp ước và Đồng minh. Mã đề 501 - Trang 2/3
- Câu 16. Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là không chú trọng mục tiêu A. chống đế quốc. B. vì sự tiến bộ của đất nước. C. chống phong kiến. D. dân chủ dân sinh. Câu 17. Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) được tiến hành nhằm mục đích là đưa Nhật Bản A. trở thành một cường quốc ở Châu Á. B. phát triển mạnh như các nước phương Tây. C. thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. D. thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. Câu 18. Thực dân Anh thực hiện đạo luật Ben gan nhằm mục đích gì? A. Phát triển kinh tế. B. Khai thác tài nguyên và bóc lột nhân công ở Ấn Độ. C. Chia rẽ đoàn kết dân tộc. D. Ổn định xã hội. Câu 19. Cách mạng Tân Hợi đến ảnh hưởng của phong trào giải phóng dân tộc châu Á như thế nào? Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh A. vì mục tiêu kinh tế. B. chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa. C. theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. theo khuynh hướng vô sản. Câu 20. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay A. Tư sản. B. Thủ tướng. C. Thiên Hoàng. D. Tướng quân. Câu 21. Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào? A. Tư bản. B. Phong kiến. C. Chiếm hữu nô lệ. D. Xã hội chủ nghĩa. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 Điểm Câu 1.( 2 điểm) Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách như thế nào để đưa Nhật Bản vượt qua khủng hoảng? Câu 2 (1 điểm). Liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? HẾT Mã đề 501 - Trang 3/3