Kiểm tra giữa kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành
Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình kinh tế Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
A. Chế độ xã hội chủ nghĩa xuất hiện và ngày càng phát triển.
B. Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng.
C. Chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ hoàntoàn.
D. Nền công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 2. Sự kiện đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ là
A. chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”..
B. Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc.
C. quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh.
D. đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
Câu 3. Đầu thế kỉ XX, nhân dân các nước Mĩ Latinh vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành và bảo vệ độc lập vì lý do nào sau đây?
A. Mĩ khống chế và biến khu vực này thành “sân sau”.
B. Mĩ và một số nước Châu Âu áp đặt chế độ cai trị hà khắc.
C. Tất cả các nước vẫn bị Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thống trị.
D. Mĩ và Pháp chưa thỏa thuận về sự phân chia khu vực này.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây chứng tỏ nhân dân Cam-pu-chia đã anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX?
A. Cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. Cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. Cuộc khởi nghĩa của Ông Kẹo.
D. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_ky_1_lich_su_lop_11_ma_de_601_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Kiểm tra giữa kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 601 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Sử– Lớp: 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ 601 I.Trắc nghiệm (7,0 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình kinh tế Nhật Bản giữa thế kỉ XIX? A. Chế độ xã hội chủ nghĩa xuất hiện và ngày càng phát triển. B. Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng. C. Chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ hoàn toàn. D. Nền công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Câu 2. Sự kiện đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ là A. chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B. Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc. C. quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh. D. đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Câu 3. Đầu thế kỉ XX, nhân dân các nước Mĩ Latinh vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành và bảo vệ độc lập vì lý do nào sau đây? A. Mĩ khống chế và biến khu vực này thành “sân sau”. B. Mĩ và một số nước Châu Âu áp đặt chế độ cai trị hà khắc. C. Tất cả các nước vẫn bị Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thống trị. D. Mĩ và Pháp chưa thỏa thuận về sự phân chia khu vực này. Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây chứng tỏ nhân dân Cam-pu-chia đã anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX? A. Cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam. B. Cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. C. Cuộc khởi nghĩa của Ông Kẹo. D. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha. Câu 5. Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên gọi là gì? A. Chiến tranh cục bộ. B. Chiến tranh lạnh. C. Chiến tranh thuốc phiện. D. Chiến tranh vũ khí. Câu 6. Nguyên nhân chính nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX bị thất bại? A. do các nước CNTD quá mạnh. B. do trình độ tổ chức thấp,lực lượng chênh lệch. C. do trình độ tổ chức thấp. D. do vũ khí thô sơ. Câu 7. Chủ nghĩa đế quốc Nhật (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có đặc điểm nào sau đây? A. Đế quốc cho vay nặng lãi B. Đế quốc thực dân C. Đế quốc quân chủ chuyên chế D. Đế quốc phong kiến quân phiệt Câu 8. Trong bối cảnh chung của các nước châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh. B. Tiến hành cải cách, mở cửa. C. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. D. Cắt đất cầu hòa. Câu 9. Nói cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì A. không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. không lật đổ được triều đại phong kiến Mãn Thanh. D. đã lật đổ được hoàn toàn ách thống trị của các nước đế quốc. Câu 10. Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905)? Trang 1/2 - Mã đề 601 -
- A. Ôn hòa. B. Cải cách. C. Bạo lực. D. Cực đoan. Câu 11. Sau khi hoàn thành xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã thực hiện chính sách bóc lột nào sau đây về kinh tế ở Ấn Độ? A. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc. B. Chỉ ra sức vơ vét lương thực. C. Vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu. D. Chỉ bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. Câu 12. Vào đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây? A. Lào B. Xiêm C. Việt Nam D. Cam-pu-chia Câu 13. Cải cách của Ra-ma V (năm 1868) đưa nước Xiêm phát triển theo thể chế chính trị nào sau đây? A. Quân chủ chuyên chế. B. Tư bản chủ nghĩa. C. Quân chủ lập hiến. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 14. Khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc gắn liền với A. các cuộc chiến tranh xâm lược. B. đẩy mạnh đầu tư giao thông vận tải. C. chú trọng phát triển nông nghiệp. D. mua phát minh từ bên ngoài vào. Câu 15. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (từ năm 1868)? A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Thiết lập thể chế chính trị dân chủ cộng hòa. C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. Câu 16. Trong thế kỉ XVI-XVII, đa số các nước Mĩ Latinh là thuộc địa của những nước thực dân nào sau đây? A. Nhật, Đức. B. Anh, Pháp. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Mĩ, Nhật. Câu 17. Nước nào có phần thuộc địa ở châu Phi rộng lớn nhất? A. Pháp. B. Hà Lan. C. Mĩ. D. Anh. Câu 18. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Giáo dục. D. Kinh tế. Câu 19. Vào đầu thế kỉ XX, nước nào sau đây có âm mưu và hành động biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình? A. Pháp. B. Mĩ. C. Italia. D. Nhật Bản. Câu 20. Đảng Quốc đại được thành lập ở Ấn Độ vào năm 1885 là chính đảng của giai cấp nào sau đây? A. Tiểu tư sản. B. Nông dân. C. Tư sản D. Vô sản. Câu 21. Cách mạng Tân Hợi (1911) đã góp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á đấu tranh A. theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B. vì mục tiêu kinh tế. C. theo khuynh hướng vô sản. D. chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa. II. Phần tự luận (3đ) Câu 1:Trình bày những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục, quân sự? Liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? HẾT Trang 2/2 - Mã đề 601 -