Kiểm tra giữa kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)

Câu 11. Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp 
năm 1873? 
A. Ô Thanh Hà. B. Cửa Bắc. C. Cửa Nam. D. Cầu Giấy. 
Câu 12. Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? 
A. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. 
C. Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Tri Phương, Lưu Vĩnh Phúc. 
Câu 13. Nhận xét nào là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858? 
A. Nhân dân ta đánh Pháp nhưng thiếu kiên quyết. 
B. Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược. 
C. Nhân dân ta chần chừ, do dự. 
D. Nhân dân ta đầu hàng Pháp. 
Câu 14. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai? 
A. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874). 
B. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. 
C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân. 
D. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng” 
Câu 15. Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam trong tình trạng như thế nào? 
A. phát triển nhanh chóng. B. tình hình ổn định. 
C. khủng hoảng, suy yếu. D. kinh tế kém phát triển. 
Câu 16. Trong khi Pháp đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan ở chiến trường Đà Nẵng và Gia Định 
thì trong triều đình Nguyễn đã diễn ra tình trạng gì? 
A. Phân hoá, tư tưởng chủ hoà làm lòng người li tán. 
B. Tiếp tục bàn kế hoạch đánh Pháp. 
C. Tập trung lực lượng đánh Pháp. 
D. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. 
Câu 17. Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh 
thế giới thứ hai? 
A. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ. 
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận. 
C. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận. 
D. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.
pdf 6 trang Yến Phương 27/06/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_ky_2_lich_su_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 001 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh phát xít? A. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít. B. Nhượng bộ thỏa hiệp với chủ nghĩa phát xít. C. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ. Câu 2. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì? A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu. B. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc. C. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô. D. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. Câu 3. Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nào của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp? A. Chiến thắng ở Cầu Giấy lần thứ hai. B. Chiến thắng tại ô Quan Chưởng. C. Chiến thắng ở Nam Định. D. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất. Câu 4. Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít, được gọi là: A. mối đe doạ chiến tranh của trục phát xít. B. trục phát xít Đức – Italia và Nhật Bản. C. trục Bec-lin – Rô-ma – Tokyo. D. ba lò lửa chiến tranh. Câu 5. Trước các cuộc chiến tranh xâm lược của liên minh phát xít, thái độ của Mĩ như thế nào? A. Rất lo sợ chủ nghĩa phát xít, đồng thời vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. B. Không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ. C. Hợp tác với Anh, Pháp chống lại liên minh phát xít. D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. Câu 6. Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hành động như thế nào? A. Đầu hàng, giao nộp thành. B. Chỉ huy quân sĩ kiên quyết cống cự. C. Thực hiện kế sách vườn không nhà trống. D. Rút lui ra ngoài thành để bảo toàn lực lượng. Câu 7. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp? A. Hiệp ước Hác-măng. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Giáp Tuất. Câu 8. Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)? A. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến. B. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng. C. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến. D. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn. Câu 9. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít như thế nào? A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít. B. Không hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít. C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực. Trang 1/3 - Mã đề 001 -
  2. D. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp Câu 10. Nơi đầu tiên liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là A. Huế. B. Hà Nội C. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Gia Định. Câu 11. Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873? A. Ô Thanh Hà. B. Cửa Bắc. C. Cửa Nam. D. Cầu Giấy. Câu 12. Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? A. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. C. Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Tri Phương, Lưu Vĩnh Phúc. Câu 13. Nhận xét nào là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858? A. Nhân dân ta đánh Pháp nhưng thiếu kiên quyết. B. Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược. C. Nhân dân ta chần chừ, do dự. D. Nhân dân ta đầu hàng Pháp. Câu 14. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai? A. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân. D. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng” Câu 15. Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam trong tình trạng như thế nào? A. phát triển nhanh chóng. B. tình hình ổn định. C. khủng hoảng, suy yếu. D. kinh tế kém phát triển. Câu 16. Trong khi Pháp đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan ở chiến trường Đà Nẵng và Gia Định thì trong triều đình Nguyễn đã diễn ra tình trạng gì? A. Phân hoá, tư tưởng chủ hoà làm lòng người li tán. B. Tiếp tục bàn kế hoạch đánh Pháp. C. Tập trung lực lượng đánh Pháp. D. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. Câu 17. Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận. C. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận. D. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng. Câu 18. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì? A. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lƣợc của thực dân Pháp. B. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo. C. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng. D. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao. Câu 19. Giữa thế kỉ XIX, tính chất xã hội Việt Nam là A. quốc gia phong kiến độc lập. B. thuộc địa. C. nửa thuộc địa. D. nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Câu 20. Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn đã có chủ trương gì để giành lại những vùng đất đã mất? A. Không chủ trương giành lại vùng đất đã mất. B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long. C. Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp. D. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại những vùng đất đã mất. Câu 21. Sự kiện nào sau đây được coi là đỉnh cao sự nhượng bộ của Anh và Pháp với các thế lực phát xít? A. Hội nghị Pốt-xđam. B. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau. Trang 2/3 - Mã đề 001 -
  3. C. Hội nghị Muy-ních. D. Hội nghị Tam cường. Câu 22. Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. B. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. C. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công D. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. Câu 23. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì? A. Chính sách theo - chủ nghĩa biệt lập của Mỹ và Anh. B. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước Âu - Mỹ. C. Mâu thuẫn gay gắt giữa phe Đồng minh với phe phát xít. D. Quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản. Câu 24. Văn kiện quốc tế nào đánh dấu sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tuyên ngôn Đồng minh. B. Tuyên ngôn Liên hợp quốc. C. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. D. Tuyên ngôn Hoà Bình. Câu 25. Thực dân Pháp sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX? A. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn kinh tế. B. Sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo làm nòng cốt. C. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn ngoại giao. D. Phối hợp với nhà Nguyễn đàn áp phong trào yêu nước. Câu 26. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến hệ thống tư bản chủ nghĩa? A. Mở rộng ảnh hưởng của hệ thống tư bản chủ nghĩa. B. Dẫn đến sự khủng hoảng của hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. Củng cố sự vững mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa. D. Làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 27. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II? A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít. B. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. C. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô. D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ. Câu 28. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam kì là gì? A. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo. B. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia. C. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú. D. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) Thái độ của triều đình và nhân dân Việt Nam trước sự xâm lược của Pháp (1858 – 1862) như thế nào? Câu 2. (1 điểm) Từ nguyên nhân của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy cho biết những điểm giống và khác nhau so với chiến tranh thế giới lần thứ nhất. HẾT Trang 3/3 - Mã đề 001 -
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – TRƯỜNG THPT GIO LINH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 B B D C 2 D D C A 3 D A C B 4 C C A D 5 B A C C 6 B C A D 7 D A C C 8 A C B C 9 A C B D 10 C D D D 11 A C D D 12 B C D A 13 B D C A 14 A A C C 15 C B C D 16 A C C A 17 B D B B 18 C C B A 19 A B C B 20 B D D C 21 C A C B 22 B C C D 23 D A A A 24 B C D A 25 C A B C 26 D D C B 27 C D D D 28 D A C C
  5. II. Phần tự luận Đề 1,3: Câu 1: (2 điểm) Thái độ của triều đình và nhân dân Việt Nam trước sự xâm lược của Pháp (1858 – 1862): - Năm 1858: Tại mặt trận Đà Nẵng triều đình cùng nhân dân chủ động tiến hành kháng chiến (0,5đ). - Năm 1859: Tại mặt trận Gia Định: (0,75đ) + Triều đình: Nặng về phòng thủ không chủ động tiến công: Xây đựng đại đồn chí Hòa. + Nhân dân: tích cực, chủ động kháng chiến: Tấn công địch ở phòng tuyến Chợ Rẫy - Năm 1862: 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: (0,75đ) + Nhân dân: đấu tranh quyết liệt: Lê Huy, Trương Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp, + Triều đình: kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) cắt 3 tỉnh miền Đông cho Pháp. Câu 2 (1 điểm): - Nguyên nhân của chiến tranh (0,5đ): + Sâu xa: Quy luật phát triển không đều của CNĐQ ; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vẫn tiếp tục nảy sinh sau chiến tranh thế giới thứ nhất + Trực tiếp: Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ; thủ phạm gây ra chiến tranh là CN Phát xít. - Giống: Đều giải quyết các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa (0,25đ). - Khác: Chiến tranh thế giới thứ hai còn giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô – nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Đề 2, 4: Câu 1 (2 điểm): Thái độ của triều đình và nhân dân Việt Nam trước sự xâm lược của Pháp (1873 – 1884): - Năm 1873: Pháp đánh Bắc Kì lần 1: (0,75đ)
  6. + Triều đình: Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân chiến đấu. Trận chiến đấu anh dũng của 100 binh sĩ tại Ô Quan Chưởng. Thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã. + Nhân dân: Bất hợp tác với Pháp, giành thắng lợi Trận Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873). - Năm 1874: triều đình kí với Pháp HƯ Giáp Tuất 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp. (0.25đ) - Năm 1882 - 1884: Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2. (0,75đ) + Triều đình: Tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu chỉ huy quân chiến đấu Thành mất, triều Nguyễn hoang mang. + Nhân dân: Kháng chiến quyết liệt và giành chiến thắng trong trận Cầu Giấy lần 2 (19/05/1883). - Năm 1883 và 1884: Nhà Nguyễn kí 2 bản HƯ đầu hàng. (0.25đ) Câu 2: (1 điểm) Học sinh nêu kết cục chiến tranh (0,5đ). - Bài học: Chống, lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới Học sinh phân tích được (0,5đ). Nếu chỉ nêu (0,25đ).