Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

Câu 1. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổi lách tách. Đó là do 
A. không phải hiện tượng nhiễm điện. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. 
C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. D. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. 
Câu 2. Cường đô dòng điện đươc đo bằng 
A. công tơ điên. B. ampe kế. C. lưc kế. D. nhiệt kế. 
Câu 3. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? 
A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước cất. D. Nước mưa. 

Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của 
A. các prôtôn. B. các ion âm. C. các electron. D. các ion dương. 
Câu 7. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng 
A. dự trừ điện tích của nguồn điện. B. tích điện cho hai cực của nó. 
C. tác dụng lực của nguồn điện. D. thực hiện công của nguồn điện. 
Câu 8. Một bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r ghép 
song song thì suất điện động của bộ nguồn là 
A. E B. E/4 C. 4E. D. 2E 
Câu 9. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? 
A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. 
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. 
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. 
D. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. 

pdf 2 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_101_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Số báo danh: Họ và tên: Mã đề 101 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổi lách tách. Đó là do A. không phải hiện tượng nhiễm điện. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. D. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Câu 2. Cường đô dòng điện đươc đo bằng A. công tơ điên. B. ampe kế. C. lưc kế. D. nhiệt kế. Câu 3. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước cất. D. Nước mưa. Câu 4. Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng A. 0,3 mA. B. 3 mA. C. 0,6 mA. D. 6 mA. Câu 5. Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? Q A U F A. . B. M . C. . D. . U q d q Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của A. các prôtôn. B. các ion âm. C. các electron. D. các ion dương. Câu 7. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. dự trừ điện tích của nguồn điện. B. tích điện cho hai cực của nó. C. tác dụng lực của nguồn điện. D. thực hiện công của nguồn điện. Câu 8. Một bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r ghép song song thì suất điện động của bộ nguồn là A. E B. E/4 C. 4E. D. 2E Câu 9. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. Câu 10. Biết hiệu điện thế U3MN V . Đẳng thức chắc chắn đúng là A. V3N V . B. V3M V . C. VV3NM V . D. VV3MN V . Câu 11. Gọi Q,C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C không phụ thuộc vào Q và U. B. tỉ lệ thuận với Q. C. phụ thuộc vào Q và D. tỉ lệ nghịch với Câu 12. Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyến động đó là A thì A. A0 nếu q 0. B. nếu q 0. C. A0. D. nếu Câu 13. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A qEd . Trong đó d là A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi quả điện tích. C. đường kính của quả cầu tích điện. D. hình chiêu của đường đi lên đường sức. Câu 14. Đơn vị đo công suất điện là A. Niu tơn (N). B. Cu lông (C). C. Jun (J). D. Oát(W). Câu 15. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? Mã đề 101 Trang 1/2
  2. A. Niuton. B. Vôn kế mét. C. Vôn trên mét. D. Culong. II. TỰ LUẬN: -6 Bài 1. Hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong chân không, tại A đặt điện tích q1 = 10 C. a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại B do q1 gây ra? b. Tại B đặt điện tích q2 thì q2 chịu tác dụng một lực điện bằng 1,8 N và hướng ra xa A. Tìm dấu và độ lớn q2? Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn có suất điện động E1 = 12 V, E2 = 4 V, điện trở trong r1 = r2 = 3 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω và R3. Bỏ qua điện trở của khóa K và dây nối. a. Khi K mở: + Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. + Tính điện năng tiêu thụ trên R2 trong 1 phút. b. Tìm R3 để khi K mở, hoặc K đóng công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng nhau? E1,r1 E2,r2 R1 R2 K R 3 HẾT Mã đề 101 Trang 2/2