Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 165 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục (Có đáp án)

Câu 6: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng 
A. dự trữ điện tích của nguồn điện. 
B. tạo ra điện tích dương trong một giây. 
C. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. 
D. sinh công trong mạch điện. 
Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí 
A. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 
B. tỷ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 
C. tỷ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. 
D. tỷ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. 
Câu 8: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với 
A. hiệu điện thế hai đầu mạch. 
B. cường độ dòng điện trong mạch. 
C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. 
D. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. 
Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là 
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. 
B. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 
C. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. 
D. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. 
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều? 
A. Cường độ điện trường có độ lớn giảm dần theo thời gian. 
B. Cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm. 
C. Cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm. 
D. Đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều.
pdf 4 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 165 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_165_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 165 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN VẬT LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 165 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Một số điện (1 kWh) trên công tơ điện là A. 3,6.106J. B. 3600J. C. 3,6 kJ. D. 360kJ. Câu 2: Đơn vị của điện thế là A. J (Jun). B. V/m (Vôn/mét). C. V (Vôn). D. A (Ampe). Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại A. tăng theo hàm bậc nhất. B. giảm theo hàm bậc nhất. C. tăng theo hàm bậc hai. D. giảm theo hàm bậc hai. Câu 4: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường không phụ thuộc vào A. cường độ điện trường. B. vị trí các điểm A. C. hình dạng của đường đi. D. giá trị của điện tích q. Câu 5: Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. J (Jun). B. F (Fara). C. V (Vôn). D. V/m (Vôn/mét). Câu 6: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. dự trữ điện tích của nguồn điện. B. tạo ra điện tích dương trong một giây. C. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. D. sinh công trong mạch điện. Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỷ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỷ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỷ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. Câu 8: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. C. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều? A. Cường độ điện trường có độ lớn giảm dần theo thời gian. B. Cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. Cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm. D. Đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều. Câu 11: Lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực hút thì A. q1.q2 0. D. q1> 0 và q2 > 0. Câu 12: Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai? A. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Trang 1/2 - Mã đề 165
  2. B. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương. C. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương. D. Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton. Câu 13: Một tụ điện có điện dung 2 µF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là A. 16.10-6 C. B. 2.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. Câu 14: Biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 200 C, điện trở suất của vonfram là 5,25.10-8 Ω.m. Điện trở suất của chất này ở nhiệt độ 10000C xấp xỉ A. 4,78.10-6 Ωm. B. 4,25.10-6 Ωm. C. 2,32.10-7 Ωm. D. 2,84.10-7 Ωm. Câu 15: Nếu chỉ tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 3 lần. D. giảm đi 9 lần. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1(2 điểm). Trong không khí, đặt điện tích q = 4.10-8 C tại A của một tam giác vuông ABC (vuông tại C) có AB = 5 cm, BC = 3 cm ( Hình 1) a. Tính cường độ điện trường do q gây ra tại B. b. Đặt tam giác ABC nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A→ C và có độ lớn E = 5000V/m. Tính công của lực điện trường di chuyển điện tích q từ A đến B rồi về C. Bài 2(3 điểm). Cho mạch điện như (Hình 2). Hai nguồn có suất điện động E 1 = 9V, E 2 = 3V, điện trở trong r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngoài có biến trở RX, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở RP = 2Ω và bóng đèn có số ghi (3V-3W). Bỏ qua điện trở của dây nối và khoá K. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. K mở: Điều chỉnh RX = 4 Ω. Tính lượng đồng được giải phóng ở điện cực bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. c. K đóng: Tìm RX để đèn sáng bình thường. (Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2) E1,r1 E 2,r2 K Đ RX RP Hình 1 Hình 2 HẾT Trang 2/2 - Mã đề 165
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 165 299 364 498 566 697 763 896 1 A D B C B D D A 2 C A B D D B D A 3 A D D D D C D D 4 C C C B C B B A 5 B A C B D D A C 6 C D D D A C D D 7 D D D D D D D D 8 D A A C D A B C 9 B C C A B C C D 10 D B D D D A C D 11 A D D A A D D B 12 B B B C C A A C 13 D B A B A D C D 14 D C D A C B B B 15 D D A D B D A B HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN VẬT LÝ 11 - KIỂM TRA HKI Năm học 2022-2023 Mã đề: 165 364 566 763 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết 1a/ 1đ q 0,5 E1 = k AB2 5 E1=1,44. 10 V/m 0,5 1b/ 1đ + AAC =AAB + ABC = qEdAB+ qEdBC 0,5 -6 AAC = 8.10 J 0,5 2a/1,0đ Eb = E1+E2 = 12V 0,5 rb = r1+ r2 = 2Ω 0,5 2b/1,0đ RN = 6Ω 0,25 I = IP =2A 0,25 1A m= .I .t = 0,64g 0,5 96500 n P c/1,0đ RĐ = 3Ω, RĐP = 1,2Ω 0,25 UĐ = UP =UĐP = 3V 0,25 I=2,5A 0,25 Rx= 1,6 Ω 0,25
  4. Mã đề: 299 498 697 896 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết 1a/ 1đ q 0,5 E1 = k AB2 5 E1=0,45. 10 V/m 0,5 1b/ 1đ + AAC =AAB + ABC = qEdAB+ qEdBC 0,5 -5 AAC = 2.10 J 0,5 2a/1,0đ Eb = E1+E2 = 9V 0,5 rb = r1+ r2 = 1Ω 0,5 2b/1,0đ RN = 8Ω 0,25 I = IP =1A 0,25 1A m= .I .t = 1,08g 0,5 96500 n P c/1,0đ RĐ = 12Ω, RĐP = 4Ω 0,25 UĐ = UP =UĐP = 6V 0,25 I=1,5A 0,25 Rx= 1Ω 0,25 Chú ý: + Sai từ 2 đơn vị trở lên – 0,25 đ toàn bài + Giải theo cách khác đúng kết quả cho điểm tốt đa