Kiểm tra học kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022

Câu 1: Lí do nào sau đây không phải nguyên nhân khiến triều đình nha Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

A. Nhà vua và đa số quan lại trong triều đình có tư tưởng sợ Pháp.

B. Triều đình không tin tưởng vào năng lực chiến đấu của nhân dân.

C. Triều đình không đủ sức để vừa chống Pháp ở Nam Kì, vừa đàn áp các cuộc nổi dậy của nhâ dâ ở Bắc Kì.

D.Triều đình có thời gian hòa hoãn để  chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài chống Pháp.

Câu 2: Viên chỉ huy quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất 1873 là

A. Gac-ni-ê.                 B. Giăng Đuy-puy.                   C. Ri-vi-e.                    D. Giơ-nuy-i.

Câu 3: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước ta sau Hiệp ước Hác-măng 1883?

A. Các hiệp ước đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt của nhân dân.

B. Phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao.

C. Quan lại ở các đia phương đã phải tuân theo lệnh bãi binh của triều đình và giải tán các lực lượng chống Pháp.

D. Pháp đánh tới đâu các đơn vị quân Thanh rút đến đó.

Câu 4: Ai là người ra chiếu Cần vương?

A. Vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết.  C. Nguyễn Văn Tường.    D. Thái hoàng Thái hậu Từ Dũ.

doc 4 trang Yến Phương 27/06/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_2_lich_su_lop_11_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022

  1. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2021-2022 Trường: THPT Môn thi: Lịch sử Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 4 trang) Họ và tên học sinh: Lớp: Số báo danh: Phòng thi: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Lí do nào sau đây không phải nguyên nhân khiến triều đình nha Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A. Nhà vua và đa số quan lại trong triều đình có tư tưởng sợ Pháp. B. Triều đình không tin tưởng vào năng lực chiến đấu của nhân dân. C. Triều đình không đủ sức để vừa chống Pháp ở Nam Kì, vừa đàn áp các cuộc nổi dậy của nhâ dâ ở Bắc Kì. D.Triều đình có thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài chống Pháp. Câu 2: Viên chỉ huy quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất 1873 là A. Gac-ni-ê.B. Giăng Đuy-puy.C. Ri-vi-e.D. Giơ-nuy-i. Câu 3: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước ta sau Hiệp ước Hác-măng 1883? A. Các hiệp ước đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt của nhân dân. B. Phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao. C. Quan lại ở các đia phương đã phải tuân theo lệnh bãi binh của triều đình và giải tán các lực lượng chống Pháp. D. Pháp đánh tới đâu các đơn vị quân Thanh rút đến đó. Câu 4: Ai là người ra chiếu Cần vương? A. Vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Văn Tường. D. Thái hoàng Thái hậu Từ Dũ. Câu 5: Ý nào sau đây không phải lí do Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập dân tộc? A. Nhật Bản là 1 nước ở châu Á có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. B. Nhật Bản đã từng đứng trước nguy cơ bị thực dân phương tây xâm lược. C. Sau cuộc Duy tân Minh Trị 1868, Nhật Bản trở thành 1 nước tư bản hùng mạnh. D. Chính phủ Nhật Bản cam kết giúp đỡ phong trào độc lập dân tộc ở Việt Nam. Câu 6: Đầu thế kỉ XX, Đảng Cộng sản đã khẳng định được vai trò lãnh đạo cách mạng ở quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây? A. In-đô-nê-xi-a.B. Việt Nam.C. Mã Lai.D. Phi-lip-pin. Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau?
  2. A. Đức thực hiện được mục đích hoãn binh ở phía đông. B. Đức hợp tác với Liên Xô để tấn công Anh và Pháp. C. Liên Xô phá được âm mưu liên kết giữa Anh, Pháp, Đức tại Hội nghị Muy-nich. D. Liên Xô có thời gian hòa bình để xây dựng đất nước. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ hai là gì? A. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn. B. Hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. C. Sự nhượng bộ, thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với các nước phát xít. D. Hậu quả của Đạo luật trung lập của Mĩ và Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau. Câu 9: Sau Hiệp ước Giáp Tuất 1867, Pháp đã A. chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.B. chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. C. chiếm được 6 tỉnh Nam Kì.D. thất bại trong cuộc chiến tranh thôn tính toàn bộ Việt Nam. Câu 10: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất va lần thứ hai gắn liền với tên tuổi của A. Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc.B. Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản. C. Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm.D. Nguyễn Tri Phương, Lưu Vĩnh Phúc. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Phong trào Cần vương bùng nổ như thế nào? Điểm khác biệt lớn nhất giữa 2 giai đọan phát triển của phong trào Cần vương là gì? Câu 2 (3 điểm): Trình bày xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh về chủ trương và biện pháp thực hiện. Em hãy đánh giá về khả năng thực hiện, tác dụng và hạn chế của xu hướng này. Câu 3 (2 điểm): Bình Tây Đại nguyên soái là ai? Hãy nêu hiểu biết của em về nhân vật đó? BÀI LÀM I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn II. Tự luận (7 điểm)