Kiểm tra học kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Câu 9:  Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là

   A.  ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á 

   B.  mở đường cho chủ nghĩa tư bản  phát triển.

   C.  đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa.

   D.  lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.

Câu 10:  Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc

   A.  Thỏa hiệp với đế quốc.

   B.  Nổi dậy đấu tranh. 

   C.  Lợi dụng đế quốc chống phong kiến.

   D.  Đầu hàng đế quốc. 

Câu 11:  Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

   A.  Khởi nghĩa Vũ Xương.                                B.  Thái Bình Thiên quốc.

   C.  Nghĩa Hòa đoàn.                                         D.  Khởi nghĩa Thiên An môn.

Câu 12:  Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là 

   A.  Tướng quân.         B.  Thiên Hoàng.           C.  Thủ tướng                D.  Tư sản.

Câu 13:  Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là

   A.  đế quốc Pháp.       B.  đế quốc Đức.            C.  đế quốc Mĩ.              D.  đế quốc Anh.

docx 2 trang Yến Phương 27/06/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_1_lich_su_lop_11_ma_de_115_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 15 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 115 I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước A. Bắc Mĩ. B. Ai Cập C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. Câu 2: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ XIX lâm vào con đường A. đời sống ổn định, phát triển. B. tư sản giàu lên nhanh chóng. C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. D. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. Câu 3: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ? A. Anh và Mĩ. B. Anh và Pháp. C. Mĩ và Pháp. D. Anh và Đức. Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. B. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. C. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. D. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. B. Khởi nghĩa Ong kẹo C. Khởi nghĩa Si vô tha. D. Khởi nghĩa A cha xoa. Câu 6: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Nông dân. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Địa chủ. Câu 7: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì? A. Cách mạng Dân chủ tư sản. B. Cách mạng vô sản. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng văn hóa. Câu 8: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xin ga po. B. Mã lai. C. Xiêm. D. Bru-nây. Trang 1/2 - Mã đề 115 -
  2. Câu 9: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. D. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. Câu 10: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc A. Thỏa hiệp với đế quốc. B. Nổi dậy đấu tranh. C. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến. D. Đầu hàng đế quốc. Câu 11: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Khởi nghĩa Vũ Xương. B. Thái Bình Thiên quốc. C. Nghĩa Hòa đoàn. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 12: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là A. Tướng quân. B. Thiên Hoàng. C. Thủ tướng D. Tư sản. Câu 13: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là A. đế quốc Pháp. B. đế quốc Đức. C. đế quốc Mĩ. D. đế quốc Anh. Câu 14: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là A. Giáo dục. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Chính trị. Câu 15: Trong20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là A. Cải cách. B. Bạo lực. C. Cực đoan. D. Ôn hòa. II. PHẦN II: TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) để lại những hậu quả gì? Là học sinh, theo em cần làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình trong giai đoạn hiện nay? (30 điểm) Câu 2. Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh té thế giới 1929- 1933? (2,0 điểm) HẾT Trang 2/2 - Mã đề 115 -