Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Bình Chiểu (Có đáp án)

Câu 4 (4đ):   
Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách 
nhau khoảng r trong không khí. Lực tương tác giữa chúng bằng 9.10-3 N.  
  a)  Tính r. 
  b)  Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung 
điểm O của đoạn AB. 
Câu 5 (3đ):  
Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 0,8g được treo trong không khí bằng 
hai sợi dây nhẹ cách điện có chiều dài 50cm vào cùng một điểm. Khi tích điện cho hai 

quả cầu giống nhau thì chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng d = 10cm. Lấy g = 
10m/s2.  Hãy tính điện tích mỗi quả cầu? 

pdf 6 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Bình Chiểu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_vat_li_lop_11_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Bình Chiểu (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian: 120 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (3đ): Trong một quả cầu bằng chì bán kính R người R ta khoét một lỗ hình cầu bán kính (Hình 1). Tìm 2 lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một khoảng d, biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M. Hình 1 Câu 2 (3đ) : Vật khối lượng m = 100 g gắn vào đầu lò xo dài l0 = 20 cm độ cứng k = 20 N/m quay tròn đều trong mặt phẳng ngang nhẵn với tần số 60 vòng/phút. Tính độ dãn của lò xo. Lấy 2 10 . Câu 3 (4đ): Một ô tô khối lượng m = 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là  01, . Tính lực kéo của động cơ ô-tô trong mỗi trường hợp sau: a) Ô tô chuyển động thẳng đều. b) Ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Câu 4 (4đ): -8 -8 Hai điện tích điểm q1 = 8.10 C và q2 = -8.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau khoảng r trong không khí. Lực tương tác giữa chúng bằng 9.10-3 N. a) Tính r. b) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung điểm O của đoạn AB. Câu 5 (3đ): Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 0,8g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có chiều dài 50cm vào cùng một điểm. Khi tích điện cho hai Trang 1
  2. quả cầu giống nhau thì chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng d = 10cm. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính điện tích mỗi quả cầu? Câu 6 (3đ): Điện tích điểm q = - 2.10-8 C di chuyển dọc theo A các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 8 cm trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song cạch BC và có độ lớn 400 V/m (Hình 2) . Tính công của B lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác. Hình 2 HẾT Trang 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 120 phút Đáp án Câu 1 (3đ) : Gọi F1 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét với vật m; R F là lực hấp dẫn giữa quả cầu có bán kính với m; F là 2 2 lực hấp dẫn giữa quả cầu đặc bán kính R với vật m. Ta có: FFFFFFFFF 1 21 2 12 (1) (0,5đ) Mm mm1 FGG1 22 (2) (0,5đ) d R d 2 (m1 là khối lượng của quả cầu đặc đã bị khoét) 3 4 R mV32 1 M - Vì khối lượng tỉ lệ với thể tích nên 11 m (0,5đ) MV 4 881 R3 3 1 1 7d22 8 dR 2 R Thay vào (2) ta được: F GMm F GMm (1đ) 11 d 2 2 2 RR 2 88 d d d 22 Vậy: Lực do quả cầu (đã bị khoét) tác dụng lên vật nhỏ m là 7d22 8 dR 2 R F GMm (0,25đ) . Hình vẽ (0,25đ) 1 2 2 R 8dd 2 Câu 2 (3đ) : Trang 3
  4. - Các lực tác dụng lên vật khi vật chuyển động là: trọng lực P , lực đàn hồi F , phản lực Q . (0,5đ) - Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P F Q ma . (0,5đ) - Chiếu hệ thức vectơ trên lên phương bán kính, chiều hướng vào tâm, ta được: ( ) ( ) ( ) ( ) Vậy: Độ dãn của lò xo là lcm 5 . Hình vẽ ( 0,5đ) Câu 3 (4đ) : - Các lực tác dụng lên xe: trọng lực P , phản lực Q , lực kéo của động cơ F và lực ma sát lăn của mặt đường Fms . (0,5đ) - Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P Q F Fmams (1) (0,5đ) - Chiếu (1) lên phương thẳng đứng ta được: - P Q 0 Q P mg (0,5đ) - Chiếu (1) lên phương nằm ngang ta được: F Fmsms ma F ma F (0,5đ) a) Khi ô tô chuyển động thẳng đều Ta có: a 00 1100010 F Fms  1000 mg , . . N .(0,5đ) Vậy: Khi ô tô chuyển động thẳng đều thì lực kéo của động cơ ô tô là F = 1000 N. b) Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 Ta có: F ma Fms ma  mg m a g 1000 . 2 0 , 110 . 3000 N .(1đ) Vậy: Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 thì lực kéo của động cơ ô tô là F = 3000 N. Hình vẽ (0,5đ) Câu 4. (4 đ) : a) (2 đ) Áp dụng công thức F = k.| |/r2 -> r = 0,08 m b) (2đ) q1 32 5 E1 k .10 V / m 0,5 đ AC2 9 Trang 4
  5. q2 32 5 E2 k .10 V / m 0,5 đ AC2 9 5 Do 2 véc tơ E1 và E2 cùng chiều nên EC = E1 + E2 = 64/9.10 V/m 0,25 đ Hình vẽ (0,5đ) Trang 5
  6. Câu 5 (3đ) : - Vẽ hình (0,5đ) - Các lực tác dụng: PTF,,d - Khi điện tích cân bằng: α PTFPFT d 0 d (0,5đ) Góc α cũng chính lầ góc giữa Fd và P 5 Ta có sin 5,739170 (0,5đ) 50 F kq2 Mặt khác, tan d (0,5đ) P mgR2 α mgR2 tan qe 2,989.10 8 ( ) (1đ) k Câu 6 (3đ) : Áp dụng công thức A = qEd, ta có -8 -8 Công trên cạnh AB là AAB = -2.10 .400.(-0,04) = 32.10 J 1 đ -8 -8 Công trên cạnh BC là ABC = -2.10 .400.0,08 = - 64.10 J 1 đ -8 -8 Công trên cạnh CA là ACA = -2.10 .(-0,04) = 32.10 J 1 đ Nếu học sinh cho điện tích dịch chuyển theo hướng A → C → B →A mà tính công đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Trang 6