Kỳ thi chọn học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

3. Cho 47,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe(NO3)2 và FeCO3 vào một bình chân không kín. Nung bình đến 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,76 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 3 chất khí và chất rắn Z. 
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 
b. Cho 47,6 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí NO ở đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V (biết NO là sản 
phẩm khử duy nhất của N+5). 
    4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí thu được 
234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần: 
- Cho 1 phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa tan 
hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6 mol 
SO2 là sản phẩm khử duy nhất. 
- Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO và 
1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3. 
Biết các phản ứng hoàn toàn. Tính giá trị của a.
pdf 8 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2022_2023_t.pdf

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 11 Khóa thi ngày 11 tháng 4 năm 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC (Đề có 0 2 trang ) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: (5 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học (dạng phân tử) của các phản ứng trong các thí nghiệm sau: a. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 (viết đúng thứ tự phản ứng xảy ra). b. Cho dung dịch chứa 1 mol Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch chứa 2 mol NaOH. 2. Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế các chất sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). a. Trong phòng thí nghiệm: NH3, CH4, C2H4, C2H2. b. Trong công nghiệp: Photpho, supephotphat đơn. 3. Nung m gam oxit MO (có hóa trị không đổi) trong khí CO, sau một thời gian thu được 17,6 gam hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với 100 gam dung dịch HNO3 37,8% vừa đủ thu được dung dịch Y và thoát ra 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y thu được 74 gam muối Z. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức phân tử của muối Z. 4. Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 2: (5 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau: (3) (6) (A) (C) (E) (1) (2) (5) (8) CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 (B) (D) (F) (4) (7) 2. X, Y, Z, T là các chất khí và đều làm mất màu dung dịch nước brom. Khi đi qua nước brom thì X tạo ra một chất khí với số mol bằng ½ số mol X; Y tạo thành một chất lỏng không trộn lẫn với nước; Z tạo ra kết tủa màu vàng; còn T chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt. Xác định X, Y, Z, T và viết phương trình phản ứng xảy ra. 3. Cho 47,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe(NO3)2 và FeCO3 vào một bình chân không kín. Nung bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,76 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 3 chất khí và chất rắn Z. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Cho 47,6 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí NO ở đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). 4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí thu được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần: - Cho 1 phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất. - Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3. Biết các phản ứng hoàn toàn. Tính giá trị của a. Câu 3: (4 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí như hình vẽ. Hãy kể ra 4 khí quen thuộc trong chương trình phổ thông có thể điều chế bằng bộ dụng cụ trên. Với mỗi khí C điều chế được hãy chọn cặp chất A, B phù hợp và viết phương trình hoá học phản ứng xảy ra. 1
  2. 2. X và Y là 2 trong số 4 chất sau: NaCl, FeCl2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai chất X và Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Chia Z thành 3 phần bằng nhau để tiến hành 3 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào phần 1, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào phần 2, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào phần 3, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hãy chỉ ra cặp chất X, Y phù hợp, viết các phương trình phản ứng xảy ra và giải thích sự lựa chọn đó. 3. Hòa tan hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp E gồm Mg và kim loại M có hóa trị không đổi cần một lượng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16 và dung dịch F. Chia F thành 2 phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 25,28 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,35 gam kết tủa. Xác định kim loại M. Câu 4: (6 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): (2) (3) (4) A A A CH (1) 1 2 3 4 (5) (6) (7) (8) C2H2 A4 A5 A6 CH4 (9) (10) (11) (12) A7 A4 C2H6O C2H4 Xác định các chất A1, A2, rồi vẽ lại sơ đồ trên theo các chất đã được xác định và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn. Biết A1, A4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO3/NH3. 2. Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong đó X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và cho biết các nhận định sau đúng hay sai ? o a. Y tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xt Ni, t ) thu được hợp chất có khả năng hoà tan Cu(OH)2. b. Số liên kết trong phân tử của Z lớn hơn số liên kết trong phân tử Y. c. Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong X, Y, Z đều bằng nhau. 3. Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Viết phương trình hoá học của các phản ứng cộng H2 xảy ra và tính giá trị của m. 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z trong đó nZ =3(nX + nY), thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 7,392 lít CO2 (đktc). Khi cho m gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 15,12 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và tính % khối lượng của Z trong hỗn hợp A. Biết X, Y, Z đều chứa C, H, O và 47 < MX < MY < MZ. Cho: H = 1; C =12; N =14; O = 16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl =35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =108 và Ba = 137. HẾT Thí sinh không được sử bảng HTTH và bảng tính tan. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của giám thị: . 2
  3. Câu Ý Nội dung Điểm Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi 1 thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt. 0,25 điểm CO Ba(OH) BaCO  H O 0,125 điểm 1a 2 2 3 2 CO2 2NaOH Na 2 CO 3 H 2 O 0,125 điểm 0,75 0,125 điểm CO2 H 2 O Na 2 CO 3 2NaHCO 3 CO2 H 2 O BaCO 3 Ba(HCO 3 ) 2 0,125 điểm Có kết tủa trắng tạo thành 0,125 điểm 1b 0,25 Ca(H2 PO 4 ) 2 2NaOH CaHPO 4  Na 2 HPO 4 2H 2 O 0,125 điểm 2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O 0,25 điểm CaO,to CH3COONa(r) + NaOH(r)  CH4 + Na2CO3 0,25 điểm 2a (Hoặc Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3) o H2 SO4 ñaëc, 170 C 1 C2H5OH  C2H4 + H2O 0,25 điểm CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2. 0,25 điểm 1200o C 2b Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO. 0,25 điểm 0,5 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4. 0,25 điểm coâ caïn dd Y: M(NO3)2 74g muoái Z +CO M + 100g dd HNO3 37,8% m (gam) MO 17,6 gam X H2O MO vñ NO: 0,1 (mol) 0,6 0,1  BTN n 0,25 0,2 ñieåm M(NO32 ) 2 3 0,6 4.0,1 1 n 2ntrong X 4n n trong X 0,1 0,2 ñieåm 1 HNO3 MO NO MO 2 (5 đ) BTM trong X  nM 0,25 0,1 0,15 0,2 ñieåm mX 0,15M 0,1(M 16) 17,6 M 64 M laø Cu. 0,2 ñieåm 74 Ñaët Z: Cu(NO ) .nH O 188 18n n 6 Z : CuSO .6H O 0,2 ñieåm 3 2 20,25 4 2 2,688 n 0,12 Z 22,4 Trong Z chaéc chaén coù CO22 (44) vaø MZ 44 Khí coøn laïi phaûi laø N O.  BTKL 15,84 120.1,08 63.0,32 149,16 0,12.44 18n HO2 n 0,62 0,125 ñieåm HO2 BTH 1,08 0,32 2.0,62  n 0 ,04 0,125 ñieåm NH4 4 13,6 4 Nung keát tuûa MgO: 0,34 1,5 40 Mg2 : 0,34 3 Al : x BTNa  Na :1,08 Mg  NaHSO: 1,08 dd Y chöùa 149,16g muoái 4 NH4 : 0,04 Al HNO3 : 0,32 BTS 2 15,84g X  H2O: 0,62  SO4 :1,08 Al23 O NO2 Khí Z: 0,12 mol NO3 : y MgCO3  CO2  BTÑT vôùi Y 0,34.2 3x 1,08 0,04 1,08.2 y x 0,16 mmuoái 24.0,34 27x 23.1,08 18.0,04 96.1,08 62y 149,16 y 0,12 3
  4. nn NH NO 0,04 0,12  BTN n 43 0,08 0,125 ñieåm NO2 22 n 0,04 0,125 ñieåm CO2  BTC n 0,04 0,25 ñieåm MgCO3 BTMg trong X  nMg 0,34 0,04 0,3 0,25 ñieåm n 2.3nAl O 2n2 10n N O 10n 1,08 0,32 H2 3 CO34 2 NH 1,08 0,32 2.0,04 10.0,08 10.0,04 n 0,02 0,25 ñieåm Al23 O 6 BTE 8.(0,08 0,04) 2.0,3  3nAl 2n Mg 8n N O 8n n Al 0,12 0,25 ñieåm 2 NH4 3 CaO (3) Ca(OH)2 (6) CaCl2 (A) (C) (E) (1) (2) (5) (8) CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 (B) (D) (F) (4) (7) CO2 NaHCO3 Na2CO3 to (1)CaCO32 CaO CO 0,125 (2)CaO CO23  CaCO 0,125 1 (3)CaO H22 O  Ca(OH) 0,125 1 (4)CO23 NaOH  NaHCO 0,125 (5)Ca(OH)2 NaHCO 3  CaCO 3  NaOH H 2 O 0,125 (6)Ca(OH)2 2HCl  CaCl 2 H 2 O 0,125 (7)NaOH NaHCO3  Na 2 CO 3 H 2 O 0,125 (8)CaCl2 Na 2 CO 3  CaCO 3  2NaCl 0,125 2NH3 + 3Br2 N2 + 6HBr 0,25 C H + Br C H Br (hoặc các hiđrocacbon không no khác) 0,25 2 2 4 2 2 4 2 1 H2S + Br2 S + 2HBr 0,25 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr 0,25 n = 11,76/22,4= 0,525 mol . khí 2 Gọi số mol của Fe(NO3)2 và FeCO3 lần lượt là x và y (mol) 4 Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 (1) 0,125 điểm x 0,5x 2x 0,25 x 2FeCO3 + ½ O2 Fe2O3 + 2CO2 (2) 0,125 điểm 0,25 y 0,25y 0,5y y 3a  Töø (1) vaø (2) ndö = 0,25x 0,25y O2 0,25 mX = 180 x +116y = 47,6 0,25 điểm  n = 2x + y + (0,25x 0,25 y) = 0,52 5 m = 36 gam x = 0,2 Fe(NO ) 32 0,25 điểm 0,25 y = 0, 1 mFeCO = 11,6 gam 3 FeCO + H SO FeSO + H O + CO (3) 3 2 4 4 2 2 0,25 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 2+ + 3+ 3 Fe + 4H + NO 3 3 Fe + NO + 2H2O (4) 0,25 3b Ban đầu 0,3 mol 0,4 mol Phản ứng 0,3 mol 0,1 mol 0,5 Sản phẩm 0 0,3 mol 0,1 mol Từ (3)và (4) V = 0,1 22,4 =4,48 (l) 0,25 CO2 4
  5. BTE Al : x 3x 2.0,075 x 0,05 Phaàn 1 Al23 O : y mmuoái 56z 96.0,6 82,8 y 0,2 Fe : z z3 z 0,45 3y 4 m 27.0,05 102.0,2 56. 0 ,45 46,95g 0,5 ñieåm P1 mP 187,8 2 mP 234,75 46,95 187,8g 4 2 m 46,95 P1 4 Al: 0,2 1,5 Phaàn 2 Al2 O 3 : 0,8 HNO 3 Fe :1,8 n 2n 4n 2n 10n HNO3 O NO NO 2 NH 4 NO 3 12,97 2.2,4 4.1,25 2.1,51 n 0,015 0,5 NH43 NO 10 Goïi a vaø b laàn löôït laø soá mol Fe bò oxi hoaù thaønh Fe32 vaø Fe .  BTE 3.0,2 3a 2b 3.1,25 1,51 8.0,015 a 1,18 0,5 BTFe  a b 1,8 b 0,62 - Giải thích: Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc điểm: nặng hơn không khí ( M = 29) và không tác dụng với không khí có thể điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2, H2S. - Phản ứng điều chế: 1 1 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O 0,25 Na2SO3 + H2SO4 (loãng) Na2SO4 + SO2 + H2O 0,25 CaCO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 0,25 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S  0,25 TN1: FeCl 2NaOH Fe(OH)  2NaCl  22 0,25 Al(NO3 ) 3 4NaOH NaAlO 2 3NaNO 3 2H 2 O TN2: FeCl 2NH 2H O Fe(OH)  2NH Cl  23 2 2 4  0,25 Al(NO ) 3NH 3H O Al (OH)  3NH NO 2 3 3 3 2 3 4 3  1 TN3: FeCl 3AgNO Fe(NO ) 2AgCl   3 2 3 3 2  0,25  vaø Fe(NO3 ) 2 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 Ag  Hoaëc FeCl2 3AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 2AgCl Ag  0,25 Nếu chọn nX = nY = 1 mol thì n1=1 mol; n2=2 mol; n3=3 mol, tức là n1 < n2 < n3 0,25 Goïi a vaø b laàn löôït laø soá mol cuûa N22 vaø N O a b 0,04 a 0,03 0,25 ñieåm 28a 44b 0,04.16.2 b 0,01 mmuoái 6,84 62.(0,03.10 0,01.8 8nNH NO ) 80n NH NO 25,28.2 3 4 3 4 3 2 n 0,035 0,5 ñieåm NH43 NO Tröôøng hôïp 1: M khoâng phaûi laø kim loaïi coù hiñroxit laø chaát löôõng tính. Mg(OH) : x Goïi x vaø y laàn löôït laø soá mol cuûa Mg vaø M  2 M(OH)n : y 5
  6. 24x My 6,84 24x My 6,84 58x (M 17n)y 4,35.2 Loaïi 0,5 ñieåm 24x My 2,52 2x ny 0,38 8.0,035 Tröôøng hôïp 2 : M kim loaïi coù hiñroxit laø chaát löôõng tính. 4,35.2 nMg nMg(OH) 0,15 0,25 ñieåm 2 58 mM 6,84 24.0,15 3,24g 3,24 n3  BTE 0,15.2 .n 0,38 8.0,035 M 9n 0,5 ñieåm M M 27 Al (2) (3) (4) A1 A2 A3 CH4 (1) C4H4 C4H6 C4H10 (5) (6) (7) (8) C2H2 A4 A5 A6 CH4 CH CHO CH COONH CH COONa (9) 3 3 4 3 (10) (11) (12) A7 A4 C2H6O C2H4 CH3COOCH=CH2 CH3CHO to ,xt 2CH CH  CH2 CH C  CH (1) to ,xt CH CH  C CH H  CH CH CH CH (2) 2 2 2 2 to ,xt CH2 CH CH CH 2 2H 2  CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (3) o 4.1 CH CH CH CH  t ,xt CH C H (4) 3 2 2 3 4 3 6 to ,xt C2 H 2 H 2 O  CH 3 CHO (5) CH CHO 2AgNO 3NH H O  CH COONH 2Ag 2NH NO (6) 3 3 3 2 3 4 4 3 1,5 CH3 COONH 4 NaOH  CH 3 COONa NH 3 H 2 O (7) CaO,to CH3 COONa NaOH  CH 4 Na 2 CO 3 (8) to ,xt CH3 COOH C 2 H 2  CH 3 COO CH=CH 2 (9) to 4 CH3 COO CH=CH 2 NaOH  CH 3 COONa CH 3 CHO (10) Ni,to CH3 CHO H 2  CH 3 CH 2 OH (11) o H24 SO ñaëc,170 C CH3 CH 2 OH CH 2 CH 2 H 2 O (12) +) 1 mol X hoặc Z tác dụng với 3 mol AgNO3/ NH3 → X, Y có nối 3 đầu mạch và có CHO. Mà MX = MZ = 82 → Ngoài 1 CHO, X chỉ chứa 1 nối 3 → Có 2 CT là HC≡C-CH2-CH2-CHO và HC≡C-CO-CHO. +) Y tác dụng với 4 AgNO3/ NH3 → Y phải có 2 nhóm CHO (không thể có 2 nối ba đầu mạch và 1 nhóm CHO vì Y có mạch thẳng) → Y là anđehit 2 chức → Y là 0,75 OHC-C≡C-CHO. X:HC C - CO - CHO 0,25 ñieåm 4.2 X vaø Y laø ñoàng phaân Y :OHC - C C - CHO 0,25 ñieåm Z:HC C - CH- CH -CH O 22 0,25 ñieåm o a. OHC -C C -CHO + 4H  Ni,t HOCH -CH -CH -CH OH 2 2 2 2 2 0,25 Sai vì ancol thu được không có 2 nhóm OH liền kề. 0,25 điểm b. Z có 3 liên kết , Y có 4 liên kết Sai. 0,25 điểm 0,25 c. X, Y, Z đều có khối lượng mol bằng 82, số nguyên tử cacbon của X = số nguyên tử cacbon của Y = 4 còn Z có 5 nguyên tử cacbon nên % khối lượng cacbon không 0,25 thể bằng nhau Sai. 0,25 điểm 6
  7. Sô ñoàbaøitoaùn CH CH  C22 Ag  mgamkeát tuûa C H Ag CH2 CH C CH 43 H C45 H Ag 2 C H : 0,5 C H  2 2 2 4 H2 o 0,7molAgNO (vñ) Bìnhkín C H : 0,4 Ni,t X C H  3 4 4 2 6  CH24 H : 0,65 CH CH C  CH 2 32 CH26 0,55molBr 0,45molY  2 ? CH CH CH CH CH 22 4 10 CH 48 CH48 CH CH 144442444434 10  46 d 19,5 X/H2 * Phản ứng cộng H2 CH CH + H  CH CH  2 2 2 CH2 CH 2 H 2  CH 3 CH 3 CH CH C  CH + H  CH CH CH CH 2 2 2 2 CH2 CH C  CH H 2  CH 3 CH C  CH  1 ñieåm CH CH C  CH 2H  CH CH CH CH 2 2 3 2 2 CH CH C  CH 2H  CH CH CH CH 4.3 2 2 2 2 3 CH CH C  CH 3H  CH CH CH CH 2 2 3 2 2 3  nkhí 0,5 0,4 0,65 1,55 mA 26.0,5 52.0,4 2.0,65 35,1g 35,1  BTKL m m 35,1 n 0,9 1,5 XAX 19,5.2 nH (pö)ù 1,55 0,9 0,65 n H (banñaàu) H 2 heát 22 nCHCHCH n n 0,9 0,45 0,45 0,125 ñieåm 2 2 4 4 4 6 n 0,5.2 0,4.3 2,2 n 2,2 0,65 1,55 (A) (X) n 1,55 0,55 1 0,125 ñieåm (C2 H 2 ,C 4 H 4 ,C 4 H 6 ) CH CH: a a b c 0,45 a 0,25 Ñaët CH C CH CH : b n 2a b c 0,7 b 0,1 0,125 ñieåm 2 AgNO3 CH C CH CH :c c 0,1 23 n 2a 3b 2c 1 m 240.0,25 159.0,1 161.0,1 92g 0,125 ñieåm Do47 MXYZ M M A khoâng chöùa HCHO, HCOOH n n =0,4  C CO2 n Ag nCHO 0,07 Thaáyn C n CHO n COOH X,Yvaø Zkhoângchöùacacbontronggoáchiñrocacbon 2 nCOOH n CO = 0,33 2  vaø chæñöôïctaïo thaønhtöø CHO vaø COOH 0,25 ñieåm X : OHC CHO :x (mol) 0,25 ñieåm 4.4 XYZ 1,5  Y : OHC COOH: y (mol) 0,25 ñieåm Z : HOOC COOH: z (mol) 0,25 ñieåm 3x 3y z x 0,02  BTC 2x 2y 2z 0,4 y 0,03 0,25 ñieåm n 4x 2y 0,14 z 0,15 Ag 90.0,15 %Z .100 79,98% 0,25 ñieåm 58.0,02 74.0,03 90.0,15 7