Kỳ thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)

Câu 1: Phản ứng đặc trưng của ankan là 
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng oxi hóa. D. phản ứng tách. 
Câu 2: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Công thức phân tử của X là 
A. C3H4. B. C5H8. C. C4H6. D. C6H10. 
Câu 3: Ankan 2,2–đimetylpropan có khối lượng phân tử là 
A. 84. B. 72. C. 58. D. 60. 
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm để phân biệt eten và etin, hóa chất cần dùng là 
A. H2, (Ni, t0). B. nước vôi trong. 
C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3 trong NH3. 
Câu 5: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? 
A. CH3OCH3, CH3CHO. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.
pdf 5 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Kỳ thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI GIỮA KỲ II LỚP 11 TRƯỜNG THPT GIO LINH NĂM HỌC: 2022 - 2023 (Khóa thi: Ngày 15 tháng 3 năm 2023) ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh . SBD Mã đề thi: 001 Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: H=1; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; C=12; Fe=56; Ag=108; Cu=64; Br=80. PHẦN 1: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (GỒM 28 CÂU TRẮC NGHIỆM) Câu 1: Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng oxi hóa. D. phản ứng tách. Câu 2: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C5H8. C. C4H6. D. C6H10. Câu 3: Ankan 2,2–đimetylpropan có khối lượng phân tử là A. 84. B. 72. C. 58. D. 60. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm để phân biệt eten và etin, hóa chất cần dùng là 0 A. H2, (Ni, t ). B. nước vôi trong. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 5: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. CH3OCH3, CH3CHO. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6. Câu 6: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n–2 (n ≥2). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n+2 (n ≥1). D. CnH2n–6 (n ≥6). Câu 7: Khi cho CH3–CH3 phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol (1:1) có chiếu sáng, thu được sản phẩm nào sau đây? A. C2H5Cl. B. CHCl3. C. C2H4Cl2. D. CH3Cl. Câu 8: Khi cho but–1–en (CH3–CH2–CH=CH2) tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3–CH2–CH2–CH2Br. B. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. Câu 9: Propan có công thức phân tử là A. C5H12. B. C3H8. C. C5H10. D. C4H8. Câu 10: Ankan X có công thức cấu tạo như sau: CH3 CH CH2 CH3 CH 3 Tên của X là A. 2–metylbutan. B. 2–metylpentan. C. 3–metylbutan. D. 3–metylpentan. Câu 11: Hợp chất C6H12O6 có công thức đơn giản nhất là A. CH2O. B. C2H4O2. C. C3H6O3. D. C6H12O6. Câu 12: Phân tử sau có bao nhiêu cacbon bậc I ? CH3 CH3 C CH2 CH3 CH 3 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 13: Hai khí metan và axetilen cùng tác dụng với chất nào sau đây? o A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Khí Oxi (t C). D. Khí H2 (xúc tác Ni). Câu 14: Mục đích của phân tích định lượng hợp chất hữu cơ là xác định A. sự có mặt của các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. cấu tạo của hợp chất hữu cơ. C. phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. D. nhiệt độ sôi của hợp chất hữu cơ. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  → X + 2NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. Ag–C≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag. C. CH3–C(Ag)≡C–Ag. D. Ag–CH2–C≡C–Ag. Câu 16: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO. B. Na2CO3. C. CO2. D. C5H8. Câu 17: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12? A. 4 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. Trang 1/2 – Mã đề 001
  2. Câu 18: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí X Khí X là A. C2H2. B. O2. C. H2. D. CH4. Câu 19: Cho các chất: metan, etan, etilen, axetilen. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Br2? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2 (mol) hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6, số mol khí CO2 thu được là A. 3. B. 4. C. 2. D. 3,5. Câu 21: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng khối. C. đồng đẳng. D. đồng vị. Câu 22: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa ? A. CH3–C≡C–CH3. B. CH2=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2. D. HC≡C–CH3. Câu 23: Hợp chất: CH2=CH–CH=CH2 có số liên kết π là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin, thu được A. n n. C. n≤ n. D. n= n. H22 O CO H22 O CO H22 O CO H22 O CO Câu 25: Ankan có chứa 8 nguyên tử hiđro trong phân tử là A. C3H8. B. C2H8. C. C5H8. D. C4H8. Câu 26: Số liên kết σ trong C4H6 (mạch hở) là A. 11. B. 9. C. 8. D. 10. Câu 27: Ở điều kiện thích hợp, anken tác dụng với chất nào sau đây tạo thành ankan? A. H2O. B. H2. C. Br2. D. HCl. Câu 28: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên gồm A. một liên kết σ , một liên kết π . B. hai liên kết π và một liên kết σ . C. hai liên kết π và hai liên kết σ . D. ba liên kết σ . PHẦN 2: PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (GỒM 03 CÂU TỰ LUẬN) A. Dành cho thí sinh theo chương trình Chuẩn Câu 29. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) CaC2  → C2H2  → C2H4  → C2H5OH  → C2H4 Câu 30. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 Lít (đktc) hiđrocacbon, mạch hở X, thu được 6,72 Lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X? Câu 31. (1 điểm) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 8,6 gam hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của CH4 có trong X? B. Dành cho thí sinh theo chương trình Nâng cao Câu 29. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) CHCOONa3 → CH4 → CH22 → CH24 (4) CH CHO 3 Câu 30. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hiđrocacbon X thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X? Câu 31. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau), thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Hãy xác định công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X? HẾT Trang 2/2 – Mã đề 001
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI GIỮA KỲ II LỚP 11 TRƯỜNG THPT GIO LINH NĂM HỌC: 2022 - 2023 (Khóa thi: Ngày 15 tháng 3 năm 2023) ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh . SBD Mã đề thi: 001 Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: H=1; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; C=12; Fe=56; Ag=108; Cu=64; Br=80. BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ 001 1B 2C 3B 4D 5C 6A 7A 8C 9B 10A 11A 12D 13C 14C 15A 16D 17C 18D 19B 21C 22D 23C 24A 25A 26B 27B 28B PHẦN 1: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (GỒM 28 CÂU TRẮC NGHIỆM) Câu 1: Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng oxi hóa. D. phản ứng tách. Câu 2: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C5H8. C. C4H6. D. C6H10. Câu 3: Ankan 2,2–đimetylpropan có khối lượng phân tử là A. 84. B. 72. C. 58. D. 60. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm để phân biệt eten và etin, hóa chất cần dùng là 0 A. H2, (Ni, t ). B. nước vôi trong. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 5: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. CH3OCH3, CH3CHO. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6. Câu 6: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n–2 (n ≥2). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n+2 (n ≥1). D. CnH2n–6 (n ≥6). Câu 7: Khi cho CH3–CH3 phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol (1:1) có chiếu sáng, thu được sản phẩm nào sau đây? A. C2H5Cl. B. CHCl3. C. C2H4Cl2. D. CH3Cl. Câu 8: Khi cho but–1–en (CH3–CH2–CH=CH2) tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3–CH2–CH2–CH2Br. B. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. Câu 9: Propan có công thức phân tử là A. C5H12. B. C3H8. C. C5H10. D. C4H8. Câu 10: Ankan X có công thức cấu tạo như sau: CH3 CH CH2 CH3 CH 3 Tên của X là A. 2–metylbutan. B. 2–metylpentan. C. 3–metylbutan. D. 3–metylpentan. Câu 11: Hợp chất C6H12O6 có công thức đơn giản nhất là A. CH2O. B. C2H4O2. C. C3H6O3. D. C6H12O6. Câu 12: Phân tử sau có bao nhiêu cacbon bậc I ? CH3 CH3 C CH2 CH3 CH 3 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 13: Hai khí metan và axetilen cùng tác dụng với chất nào sau đây? o A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Khí Oxi (t C). D. Khí H2 (xúc tác Ni). Câu 14: Mục đích của phân tích định lượng hợp chất hữu cơ là xác định A. sự có mặt của các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. cấu tạo của hợp chất hữu cơ. C. phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. D. nhiệt độ sôi của hợp chất hữu cơ. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  → X + 2NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. Ag–C≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag. C. CH3–C(Ag)≡C–Ag. D. Ag–CH2–C≡C–Ag. Trang 1/2 – Mã đề 001
  4. Câu 16: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO. B. Na2CO3. C. CO2. D. C5H8. Câu 17: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12? A. 4 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. Câu 18: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí X Khí X là A. C2H2. B. O2. C. H2. D. CH4. Câu 19: Cho các chất: metan, etan, etilen, axetilen. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Br2? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2 (mol) hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6, số mol khí CO2 thu được là A. 3. B. 4. C. 2. D. 3,5. Câu 21: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng khối. C. đồng đẳng. D. đồng vị. Câu 22: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa ? A. CH3–C≡C–CH3. B. CH2=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2. D. HC≡C–CH3. Câu 23: Hợp chất: CH2=CH–CH=CH2 có số liên kết π là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin, thu được A. n n. C. n≤ n. D. n= n. H22 O CO H22 O CO H22 O CO H22 O CO Câu 25: Ankan có chứa 8 nguyên tử hiđro trong phân tử là A. C3H8. B. C2H8. C. C5H8. D. C4H8. Câu 26: Số liên kết σ trong C4H6 (mạch hở) là A. 11. B. 9. C. 8. D. 10. Câu 27: Ở điều kiện thích hợp, anken tác dụng với chất nào sau đây tạo thành ankan? A. H2O. B. H2. C. Br2. D. HCl. Câu 28: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên gồm A. một liên kết σ , một liên kết π . B. hai liên kết π và một liên kết σ . C. hai liên kết π và hai liên kết σ . D. ba liên kết σ . PHẦN 2: PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (GỒM 03 CÂU TỰ LUẬN) A. Dành cho thí sinh theo chương trình Chuẩn Câu 29. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) CaC2  → C2H2  → C2H4  → C2H5OH  → C2H4 (1) CaC2+ H 2 O  → Ca(OH)2 + C 22 H Pd/PbCO (2) CH+ H →3 CH 22 2 t0 24 H+ ,t0 (3) CH24+ HO 2   → CHOH25 H SO ñaëc (4) C H OH →24 CHHO + 25 1700 C 24 2 Câu 30. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 Lít (đktc) hiđrocacbon, mạch hở X, thu được 6,72 Lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X? mol nCO= n H O = 0,3 → X coù CTTQ daïng: Cn H 2n 22 BT.C →n = 3 → X:C36 H Câu 31. (1 điểm) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 8,6 gam hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của CH4 có trong X? Trang 2/2 – Mã đề 001
  5. 16a++= 28b 26c 8,6gam   mol  mol CH4 : a  a= 0,2   0,2 mol 48 mol mol X C2 H 4 : b →b+= 2c = 0,3 →=b 0,1 → %VCH = %n CH .100= 50% 160  440,2++ 0,1 0,1 C H :cmol c= 0,1mol 22 24  c= = 0,1mol  240 B. Dành cho thí sinh theo chương trình Nâng cao Câu 29. (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) CHCOONa3 → CH4 → CH22 → CH24 (4) CH CHO 3 CaO, t0 (1) CH3 COONa+ NaOH    → CH4 + Na 23 CO 15000 C (2) 2CH4   → C22 H + 3H 2 LLN Pd/PbCO (3) CH+ H →3 CH 22 2 t0 24 HgSO (4) C H+ H O   4 → CH CHO 22 2 800 C 3 Câu 30. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hiđrocacbon X thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Tìm công thức phân tử của X? mol nCO= n H O = 0,45 → X coù CTTQ daïng: Cn H 2n 22 BT.C →n = 3 → X:C36 H Câu 31. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau), thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Hãy xác định công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X? mol C22 H :a 0 O2 ,t mol  mol   → CO2 : 0,09 X C34 H :a 0  →AgNO33 /NH ,t m4 > gam C H :amol ↓  44 n= n = n = amol BT.C  → a = 0,01mol CH22 CH 34 CH 44  mol lu«n t¹o gam gam C22 H : 0,01    → Ag22 C : 0,01.240= 2,4 4 → CH≡− C CH  3 4 C33 H Ag ↓  3  gam  NÕu C H cã t¹o kÕt tña th× m= 1,59 CH≡− C CH = CH2  4 4 C43 H Ag HẾT Trang 3/2 – Mã đề 001