Trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra: 
a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng. 
b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng. 
c/ Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối. 
d/ Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối. 
Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: 
a/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 
b/ Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 
c/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. 
d/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 
Câu 18: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: 
a/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 
b/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 
c/ Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 
d/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. 
Câu 19: Vai trò của phôtpho đối với thực vật là: 
a/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim. 
b/ Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic. 
c/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. 
d/ Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, 
phát triển rễ. 
Câu 20: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo 
phương thức nào? 
a/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. 
b/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. 
c/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao 
năng lượng. 
d/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng 
lượng.
pdf 107 trang Phan Bảo Khanh 04/08/2023 2362
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_sinh_hoc_lop_11_chuyen_hoa_vat_chat_va_nang_luon.pdf

Nội dung text: Trắc nghiệm Sinh học Lớp 11 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng

  1. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào. b/ Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. c/ Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. d/ Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào. Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ. Câu 3: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng? a/ Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại. b/ Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do? a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất. b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh. c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể. d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước. Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước? a/ Từ 100 gam đến 400 gam. b/ Từ 600 gam đến 1000 gam. c/ Từ 200 gam đến 600 gam. d/ Từ 400 gam đến 800 gam. Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể: a/ 60 gam nước. b/ 90 gam nước. c/ 10 gam nước. d/ 30 gam nước. Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
  2. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là: a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. Câu 10: Nước liên kết có vai trò: a/ Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước. c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh. d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây. c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ. d/ Qua mạch gỗ. Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng b/ Khi cây thiếu nước. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. d/ Khi cây ở trong bóng râm. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước). c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước. d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng. b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày. c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng. d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày. Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài sáng. b/ Khi cây ở trong tối. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
  3. d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước. Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra: a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng. b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng. c/ Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối. d/ Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối. Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: a/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. b/ Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. c/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. d/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 18: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: a/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. b/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. c/ Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. d/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. Câu 19: Vai trò của phôtpho đối với thực vật là: a/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim. b/ Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic. c/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. d/ Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 20: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? a/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. b/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. c/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. d/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. Câu 21: Nhiệt độ có ảnh hưởng: a/ Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân. b/ Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể. c/ Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
  4. Câu 481: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn gian nhất? a/ Nảy chồi. b/ Trinh sinh. c/ Phân mảnh. d/ Phân đôi. Câu 482: Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống? a/ Phân đôi. b/ Nảy chồi. c/ Trinh sinh. d/ Phân mảnh. Câu 483: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là: a/ Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái. b/ Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. c/ Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái. d/ Sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thànhbộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử. Câu 484: Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật? a/ Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hựp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính. b/ Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh. c/ Giao phối (thụ tinh chéo) là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau. d/ Một số dạng động vật lưỡng tính vẫn xảy ra thụ tinh chéo. Câu 485: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? a/ Nảy chồi. b/ Phân đôi. c/ Trinh sinh. d/ Phân mảnh. Câu 486: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào? a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể. b/ Bào tử phát triển thành cơ thể mới. c/ Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới. d/ Chồi con sau khi được hình thnành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới. Câu 487: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật? a/ Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái. b/ Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính. c/ Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái. d/ Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính. Câu 488: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở đông vật đơn bào và đa bào? a/ Trinh sinh. b/ Phân mảnh. c/ Phân đôi. d/ Nảy chồi. Câu 489Tuyến yên tiết ra những chất nào?
  5. a/ FSH, testôstêron. b/ LH, FSH c/ Testôstêron, LH. d/ Testôstêron, GnRH. Câu 490 LH có vai trò: a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. d/ Kích thích tuyến yên tiết FSH. Câu 491: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi: a/ Hệ thần kinh. b/ Các nhân tố bên trong cơ thể. c/ Các nhân tố bên ngoài cơ thể. d/ Hệ nội tiết. Câu 492: Inhibin có vai trò: a/ Ức chế tuyến yên sản xuất FSH. b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 493: Tế bào sinh tinh tết ra chất nào? a/ Testôstêron. b/ FSH. c/ Inhibin. d/ GnRH. Câu 494: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sản tự phối ở động vật? a/ Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. c/ Là hình thức sinh sản phổ biến. d/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 495: FSH có vai trò: a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. d/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH. Câu 496: LH có vai trò: a/ Kích thích phát triển nang trứng. b/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. c/ Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. d/ Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn.
  6. Câu 497: Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá hơn sinh sản vô tính là vì: a/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. b/ Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi ủa điều kiện môi trường. c/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. d/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Câu 498:Thể vàng tiết ra những chất nào? a/ Prôgestêron vad Ơstrôgen. b/ FSH, Ơstrôgen. c/ LH, FSH. d/ Prôgestêron, GnRH Câu 499: FSH có vai trò: a/ Kích thích phát triển nang trứng. b/ Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn. c/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. d/ Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. Câu 500: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì? a/ Không nhất thiết phải cần môi trường nước. b/ Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường. c/ Đỡ tiêu tốn năng lượng. d/ Cho hiệu suất thụ tinh cao. Câu 501: Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng: a/ Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. b/ Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. c/ Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. d/ Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. Câu 502: GnRH có vai trò: a/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron. c/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH và FSH.
  7. d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 503: Testôstêron có vai trò: a/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH. b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra FSH. c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 504: Tế bào kẽ tiết ra chất nào? a/ LH. b/ FSH. c/ Testôstêron. d/ GnRH. Câu 505: Prôgestêron và Ơstrôgen có vai trò: a/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. b/ Kích thích phát triển nang trứng. c/ Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. d/ Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn. Câu 506: Những yếu tố nào sau đây gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng? a/ Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý. b/ Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và thiếu ăn, suy dinh dưỡng. c/ Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể. d/ Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý. Câu 507: Biện pháp cho thụ tinh nhân tạo đạt sinh sản cao và dễ đạt được mục đích chọn lọc những đặc điểm mong muốn ở con đực giống? a/ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp. b/ Thụ tinh nhân tạo bên trong cơ thể. c/ Nuôi cấy phôi. d/ Thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể. Câu 508: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen rtong máu tăng cao có tác dụng: a/ Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. b/ Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. c/ Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH. d/ Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
  8. Câu 509: Thụ tinh nhân tạo được thực hiện theo biện pháp nào? a/ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp. b/ Thay đổi yếu tố môi trường. c/ Nuôi cấy phôi. d/ Thụ tinh nhân tạo. Câu 510: GnRH có vai trò: a/ Kích thích phát triển nang trứng. b/ Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn. c/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. d/ Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. Câu 511: Điều hoà ngược âm tính diễn ra trong quá trình trinh sinh trứng khi: a/ Nồng độ GnRH giảm. b. Nồng độ FSH và LH ccao. c/ Nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen giảm. d/ Nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen cao. Câu 512: Biện pháp nào có tính phổ bến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái? a/ Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y rồi sau đó mới cho thụ tinh. b/ Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động. c/ Dùng các nhân tố môi trường trong tác động. d/ Thay đổi cặp nhiễm sắc thể gới tính ở hợp tử. Câu 513: Những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt? a/ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp, thay đổi yếu tố môi trường. b/ Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo. c/ Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường. d/ Nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp. Câu 514: Tỷ lệ đực cái ở động vật bậc cao xấp xỉ tỷ lệ 1:1 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? a/ Cơ chế xác định giới tính. b/ Ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể. c/ Ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể. d/ Ảnh hưởng của tập tính giao phối. Câu 515: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người? a/ Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ. b/ Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái. c/ Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
  9. d/ Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái. Câu 516: Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là: a/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. b/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. c/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. c/ Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. d/ Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. Câu 517: Thụ tinh nhân tạo được sử dụng trong các biện pháp nào? a/ Nuôi cáy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường. b/ Thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp. c/ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp, thay đổi các yếu tố môi trường. d/ Thay đổi các yếu tố môi trường, nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo. Câu 518: Biện pháp nào làm tăng hiệu quả thụ tinh nhất? a/ Thay đổi các yếu tố môi trường. b/ Thụ tinh nhân tạo. c/ Nuôi cấy phôi. d/ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. Câu 519: Điều hoà ngược âm tính diễn ra trong quá trình sinh tinh trùng khi: a/ Nồng độ GnRH cao. b/ Nồng độ testôstêron cao. c/ Nồng độ testôstêron giảm. d/ Nồng độ FSH và LH giảm. Câu 520: Ý nào khong đúng với sinh đẻ có kế hoạch? a/ Điều chỉnh khoảng cách sinh con. b/ Điều chĩnh sinh con trai hay con gái. c/ Điều chỉnh thời điểm sinh con. d/ Điều chỉnh về số con. Câu 521: Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá? a/ Tạo ra một sức hút nước của rể. b/ Làm giảm nhiệt độ của bề mặt lá.
  10. c/ Làm cho khí khổng mở và khí CO2 sẽ đi từ không khí vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. d. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí. Câu 522: Hô hấp sáng là quá trình hô hấp: a/ Làm tăng sản phẩm quang hợp. b/ Xảy ra trong bóng tối. c/ Tạo ATP. d/ Xảy ra ngoài ánh sáng. Đáp án Chương IV SINH SẢN SINH SẢN Ở THỰC VẬT. Câu 440: d/ Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực. Câu 441: b/ Rêu, quyết. Câu 442d/ Chiết cành. Câu 443b/ Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 444: d/ Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Câu 445: c/ Thân rễ. Câu 446: a/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể. Câu 447: d/ Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội. Câu 448: c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Câu 449: b/ Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 450: b/ Để tập trung nước nuôi các cành ghép.
  11. Câu 451: d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Câu 452: c/ Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài. Câu 453: c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Câu 454: d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống. Câu 455: a/ Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây. Câu 456: b/ Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. Câu 457a/ 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. Câu 458: c/ Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. Câu 459d/ Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. Câu 460c/ 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. Câu 461: b/ Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây. Câu 462: b/ Quả không hạt đều là quả đơn tính. Câu 463: b/ Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. Câu 464c/ Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài. Câu 465: d/ Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. Câu 466: c/ Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Câu 467a/ Tế bào mẹ 2n; các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n. Câu 468: d/ Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nôi nhũ 3n. Câu 469: d/ Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ và nảy mầm. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Câu 470: d/ Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường. Câu 471: d/ Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh. Câu 472: c/ Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. Câu 473: c/ Trực phân và nguyên phân.
  12. Câu 474: a/ Phân mảng, nảy chồi. Câu 475: b/ Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 476: b/ Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới. Câu 477: c/ Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi. Câu 478: a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. Câu 479b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Câu 480: d/ Phân đôi. Câu 481: c/ Trinh sinh. Câu 482: d/ Sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thànhbộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử. Câu 483: b/ Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh. Câu 484: c/ Trinh sinh. Câu 485: b/ Bào tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 486: b/ Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính. Câu 487: c/ Phân đôi. Câu 488: b/ LH, FSH Câu 489: b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn Câu 590: d/ Hệ nội tiết. Câu 591: a/ Ức chế tuyến yên sản xuất FSH. Câu 592: c/ Inhibin. Câu 593: b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Câu 594: a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Câu 595: b/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động. Câu 596: a/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Câu 597:a/ Prôgestêron vad Ơstrôgen. Câu 598: a/ Kích thích phát triển nang trứng. Câu 599: d/ Cho hiệu suất thụ tinh cao.
  13. Câu 500: a/ Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. Câu 501: c/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH và FSH. Câu 502: c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. Câu 503: c/ Testôstêron. Câu 504: c/ Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ. Câu 505: a/ Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý. Câu 506: b/ Thụ tinh nhân tạo bên trong cơ thể. Câu 507: b/ Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH. Câu 508: c/ Nuôi cấy phôi. Câu 509: b/ Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn. Câu 510: d/ Nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen cao. Câu 511: a/ Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y rồi sau đó mới cho thụ tinh. Câu 512: d/ Nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp. Câu 513: a/ Cơ chế xác định giới tính. Câu 514: d/ Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái. Câu 515: a/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. Câu 516: b/ Thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp. Câu 517: b/ Thụ tinh nhân tạo. Câu 518: b/ Nồng độ testôstêron cao. Câu 519: b/ Điều chĩnh sinh con trai hay con gái. Câu 520: d. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí. Câu 521: d/ Xảy ra ngoài ánh sáng.