10 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2021-2022

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: 
Ai về thăm mẹ quê ta 
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm … 
Bầm ơi có rét không bầm ! 
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn 
Bầm ra ruộng cấy bầm run 
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non 
Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần 
Mưa phùn ướt áo tứ thân 
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu ! 
Bầm ơi sớm sớm chiều chiều 
Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe ! 
Con đi trăm núi ngàn khe 
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm 
Con đi đánh giặc mười năm 
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. 
Con ra tiền tuyến xa xôi 
Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền. 
Con đi, con lớn lên rồi 
Chỉ thương bầm ở nhà ngồi nhớ con ! 
Nhớ con, bầm nhé đừng buồn 
Giặc tan, con lại sớm hôm cùng bầm. 
Mẹ già tóc bạc hoa râm 
Chiều nay chắc cũng nghe thầm tiếng con … 
(Trích “Bầm ơi, Tố Hữu) 
Câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? (0,5 điểm) 
Câu 2: Nêu tác dụng của thể thơ đối với việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ 
tình ? (0,5 điểm): 
Câu 3: Chỉ ra thành phần gọi – đáp trong đoạn thơ trên ? (0,5 điểm) 
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ ? (0,5 điểm): 
Câu 5: Từ cảm nhận về đoạn thơ, anh chị hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu 
tử (trình bày trong khoảng 5-7 dòng) (1,0 điểm) 

pdf 20 trang Yến Phương 22/02/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf10_de_thi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: 10 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2021-2022

  1. Ma trận đề thi kì 1 môn Văn 11 Mức độ Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng biết - Nêu tác dụng Phần I: của thể thơ với Đọc – - Nhận việc thể hiện tâm hiểu diện trạng nv trữ tình (3,0 được điểm) thể thơ - Chỉ ra được thành phần gọi - Tiếng lục bát đáp trong đoạn Việt thơ Hiểu được nội - Văn dung của đoạn học thơ Viết được đoạn văn ngắn trình bày suy - Làm nghĩ của bản thân văn sau khi đọc đoạn trích 5 câu Tổng: - 1 0, 3 1 Câu 5 1,5 1,0 30%= 3 -Điểm 5% 15% 10% điểm Phần II: Làm - Viết bài văn nghị luận về văn một đoạn trích văn xuôi (7,0 trong tác phẩm Chữ người điểm) tử tù (Nguyễn Tuân) - Tạo lập văn
  2. bản (NLVH). 1 70%= Tổng 7 7. 0 điểm Tổng 6 - Số câu 1 3 1 1 100% (Tỷ lệ) 5% 15% 10% 70% 10 - Điểm điểm Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi : Ca dao và mẹ Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn Chân trần mẹ lội đầu non Che giông giữ tiếng cười giòn cho ai Vì ai chân mẹ dẫm gai Vì ai tất tả vì ai dãi dầuVì ai áo mẹ phai màu
  3. Vì ai thao thức bạc đầu vì ai? Lớn từ dạo đó ta đi Chân mây góc biển mấy khi quay về Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê Đếm năm tháng đếm ngày về của taMai vàng mấy lượt trổ hoa Hàng hiên hanh nắng sương sa mấy lần Đồng xa rồi lại đồng gần Thương con mẹ lội đồng gần đồng xa “Ầu ơ ” tiếng vọng xé tim Lời ru xưa bỗng về tìm cơn mơ Đâu rồi cái tuổi ngây thơ Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây Chiều đông giăng kín heo may Tìm đâu cho thấy tháng ngày ầu ơ (Đỗ Trung Quân) Câu 1: Bài thơ trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Câu 2: Trong bốn dòng thơ in đậm, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì? Câu 3: Vì sao cả khi mở đầu và kết thúc bài thơ, tác giả đều nhắc tới lời ru của mẹ? Câu 4: Dòng hồi tưởng về mẹ đã được nhà thơ tái hiện trong những khoảng thời gian nào? Trong đó, hình ảnh nào gây ấn tượng cho em sâu sắc nhất? vì sao? PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm) Câu 1: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về công ơn sinh thành, dưỡng dục. Câu 2: Cảm nhận của em về chi tiết “bát cháo hành” mà thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao).
  4. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm ! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon
  5. Ruột gan bầm lại thương con mấy lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu ! Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe ! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền. Con đi, con lớn lên rồi Chỉ thương bầm ở nhà ngồi nhớ con ! Nhớ con, bầm nhé đừng buồn Giặc tan, con lại sớm hôm cùng bầm. Mẹ già tóc bạc hoa râm Chiều nay chắc cũng nghe thầm tiếng con (Trích “Bầm ơi, Tố Hữu) Câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? (0,5 điểm) Câu 2: Nêu tác dụng của thể thơ đối với việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình ? (0,5 điểm): Câu 3: Chỉ ra thành phần gọi – đáp trong đoạn thơ trên ? (0,5 điểm) Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ ? (0,5 điểm): Câu 5: Từ cảm nhận về đoạn thơ, anh chị hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu tử (trình bày trong khoảng 5-7 dòng) (1,0 điểm): Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Anh/ chị hãy phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản coi ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) Hết Phòng Giáo dục và Đào tạo
  6. Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: “Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đó nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ. Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. (Đó chính là sự “cho”và “nhận” trong cuộc đời này) “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói?Cho nên, giữa nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim có những nhịp đập yêu thương. Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. (Trích ― “Lời khuyên cuộc sống” theo nguồn: radiovietnam. vn. ) Câu hỏi: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? ( 1 điềm)
  7. Ma trận đề thi kì 1 môn Văn 11 Mức độ Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng biết - Nêu tác dụng Phần I: của thể thơ với Đọc – - Nhận việc thể hiện tâm hiểu diện trạng nv trữ tình (3,0 được điểm) thể thơ - Chỉ ra được thành phần gọi - Tiếng lục bát đáp trong đoạn Việt thơ Hiểu được nội - Văn dung của đoạn học thơ Viết được đoạn văn ngắn trình bày suy - Làm nghĩ của bản thân văn sau khi đọc đoạn trích 5 câu Tổng: - 1 0, 3 1 Câu 5 1,5 1,0 30%= 3 -Điểm 5% 15% 10% điểm Phần II: Làm - Viết bài văn nghị luận về văn một đoạn trích văn xuôi (7,0 trong tác phẩm Chữ người điểm) tử tù (Nguyễn Tuân) - Tạo lập văn