Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 - Năm học 2021-2022

1. Phần đọc hiểu: 3.0  điểm

- Nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ… thông tin được thể hiện, phản ánh trực tiếp trong văn bản.

Hiểu  chủ đề  hoặc ý chính của văn bản; hiểu được nghĩa tường minh  và hàm ẩn của văn bản; lí giải nội dung, ý nghĩa chi tiết, sự kiện, thông tin trong văn bản.

 - Vận dụng viết một đoạn văn nghị luận xã hội với nội dung được gợi ý từ phần Đọc hiểu.

  1.  Phần làm văn: 7.0  điểm

2.1. Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

- Nội dung: Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tối tăm, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng những mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ

- Nghệ thuật:

+ Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng, những cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh trong tâm hồn nhân vật.

+ Bút pháp tương phản đối lập.

+ Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trọng con người,

+  Ngôn ngữ

+ Giọng điệu

doc 3 trang Yến Phương 15/03/2023 5120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_ngu_van_11_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 - Năm học 2021-2022

  1. KIỂM TRA CUỐI KÌ 1- NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN NGỮ VĂN 11 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm vững những kiến thức môn Ngữ văn trong chương trình Ngữ văn lớp 11 chủ yếu là học kì 1 để đọc hiểu văn bản. - Nắm được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm đã học trong chương trình 11: Truyện ngắn gia đoạn 1930 – 1945 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản /đoạn trích ngoài SGK. - Biết cách đọc hiểu theo đặc trưng thể loại, kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học. 3. Thái độ - Bồi dưỡng ý thức, thái độ nghiêm túc, tự chủ khi làm bài kiểm tra. - Bồi dưỡng tình cảm đối với quê hương đất nước, tình yêu tiếng việt. Nâng niu trân trọng vẻ đẹp cuộc sống và tâm hồn con người. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực tư duy, năng lực tạo lập văn bản nghị luận. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN 1. Hình thức: Tự luận. 2. Thời gian: 90 phút 3. Cách thức kiểm tra: Theo tổ chức của nhà trường III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao - Nhận biết Chủ đề 1: được, phương - Khái quát được thức biểu đạt, chủ đề hoặc ý Đọc-hiểu (Ngữ phong cách chính của văn bản. Viết đoạn văn liệu ngoài SGK, ngôn ngữ, biện - Hiểu được nghĩa ngắn trình bày là một đoạn pháp tu từ tường minh và hàm suy nghĩ về trích thuộc kiểu của văn bản. ẩn của văn bản. vấn đề xã hội văn bản nghệ - Nhận biết - Lí giải nội dung, ý được gợi lên thuật hoặc thông thông tin được nghĩa chi tiết, sự từ văn bản đọc tin với dung thể hiện, phản kiện, thông tin trong hiểu lượng khoảng ánh trực tiếp văn bản. 200 - 300 chữ ). trong văn bản. Số câu. 2 1 1 4 số điểm: 1.0 1.0 1.0 3.0 tỉ lệ % 10% 10% 10% 30%
  2. - Vận dụng tốt Bài viết Chủ đề 2: Làm các thao tác sáng tạo, văn : Xác định đúng - Triển khai vấn đề lập luận, kết có những - Nghị luận về vấn đề cần nghị luận thành các hợp chặt chẽ kiến giải truyện ngắn nghị luận: luận điểm, hệ thống giữa lí lẽ và riêng sâu giai đoạn 1930 - Nghị luận về ý rõ ràng. dẫn chứng; sắc, thuyết 1945 một đoạn - Đảm bảo quy tắc - Bài viết trình phục; diễn 1 Hai đứa trẻ văn/hình chính tả, dùng từ, bày một cách đạt hấp (Thạch Lam) tượng/ vấn đề đặt câu thuyết phục, dẫn, nội dung/nghệ - Đảm bảo cấu trúc lập luận chặt thuyết 2. Chữ người tử thuật của tác bài văn nghị luận . chẽ văn viết có phục. tù (Nguyễn phẩm, đoạn cảm xúc. Tuân) trích văn xuôi 3. Chí Phèo (Nam Cao) Số câu 1 Số điểm 2 2 2 1 7 Tỉ lệ 20% 20% 20% 10% 70% Tổng câu 4 Số điểm, 3.0 3.0 3.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021- 2022 1. Phần đọc hiểu: 3.0 điểm - Nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ thông tin được thể hiện, phản ánh trực tiếp trong văn bản. Hiểu chủ đề hoặc ý chính của văn bản; hiểu được nghĩa tường minh và hàm ẩn của văn bản; lí giải nội dung, ý nghĩa chi tiết, sự kiện, thông tin trong văn bản. - Vận dụng viết một đoạn văn nghị luận xã hội với nội dung được gợi ý từ phần Đọc hiểu. 2. Phần làm văn: 7.0 điểm 2.1. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Nội dung: Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tối tăm, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng những mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ - Nghệ thuật: + Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng, những cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh trong tâm hồn nhân vật.
  3. + Bút pháp tương phản đối lập. + Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trọng con người, + Ngôn ngữ + Giọng điệu 2.2. Chữ Người tử tù (Nguyễn Tuân)) - Nội dung: Khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối; của cái đẹp, cái thiện đối với cái xấu, cái ác qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao - Nghệ thuật: + Tạo tình huống truyện độc đáo. + Bút pháp tương phản đối lập + Xây dựng thành công nhân vật lí tưởng Huấn Cao + Ngôn ngữ góc cạnh giàu hình ảnh có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại 3.3. Chí Phéo (Nam Cao) - Nội dung: Tác phẩm tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân phong kiến tàn bạo đã cướp đi nhân hình lẫn nhân tính của con người nông dân lương thiện. Đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi họ đã biến thành quỷ dữ. - Nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo + Ngôn ngữ giản dị diễn dạt độc đáo. + Kết cấu truyện mới mẻ + Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính