Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 11 - Đề 7 (Có hướng dẫn chấm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. Nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sạch sẽ và gọn gàng. Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là nếu lớp rào bao quanh không còn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mỏng manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng, nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.

(Theo A. L. Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Vẻ bề ngoài đẹp đẽ của “cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình” được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh so sánh nào?

Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng: “Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn”?

Câu 4. Anh/Chị suy nghĩ như thế nào về cuộc sống của con người khi thoát ra khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”?

docx 3 trang Yến Phương 22/02/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 11 - Đề 7 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_11_de_7_co_huong_dan_cham.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 11 - Đề 7 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NGỮ VĂN LỚP 11 Thời gian: 90 phút I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. Nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sạch sẽ và gọn gàng. Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là nếu lớp rào bao quanh không còn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mỏng manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng, nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn. (Theo A. L. Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Vẻ bề ngoài đẹp đẽ của “cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình” được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh so sánh nào? Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng: “Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn”? Câu 4. Anh/Chị suy nghĩ như thế nào về cuộc sống của con người khi thoát ra khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”? II, PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. HẾT :- HS không sử dụng tài liệu trong thời gian kiểm tra -GV coi kiểm tra không giải thích gì thêm về đề bài và bài làm của học sinh). Họ, tên thí sinh: SBD: HƯỚNG DẪN CHẤM
  2. Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 I 1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận. 0,50 I 2 Hình ảnh so sánh: một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sạch 0,50 sẽ, I 3 gọnSố phận gàng. của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có 0,50 gì đáng thèm muốn vì: - Đó là cuộc sống nghèo nàn. - Đó là hạnh phúc mỏng manh và sự êm ấm tạm thời. I 4 Thể- Nó hiện khiến suy con nghĩ người hợp không lí, thuyết có khả phục năng về cuộcvượt sốngqua những thoát ra dông khỏi tố cái của tuyệt cuộc đối đời. cá 1,50 nhân (có thể trình bày theo hướng: cuộc sống con người có ý nghĩa hơn khi xác lập được mối liên hệ giữa cái tôi với cái ta, giữa cá nhân với cộng đồng, ). Câu 2 a/ Yêu cầu về kĩ năng: (7đ) - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học. - Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có tính biểu cảm. - Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ; không mắc lỗi chính tả, diễn đạt. b/ Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5 - Tái hiện hoàn cảnh trước khi xảy ra sự việc: tỉnh rượu, nhớ lại ao ước thời 1,0 trai trẻ, lòng nao nao buồn; nhận ra cảnh ngộ cô độc của bản thân - Diễn biến tâm trạng khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của thị Nở: 4,5 + ngạc nhiên, xúc động, bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, ăn năn; cảm nhận thấm thía giá trị của tình yêu thương + trở nên hiền lành, muốn làm nũng với thị Nở; lo cho tương lai của mình khi không còn sức mà giật cướp, dọa nạt. + Thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người; giãi bày mong muốn chung sống cùng thị Nở - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật và ý nghĩa của việc 1,5 miêu tả đó. - Nêu cảm nghĩ về nhân vật và tấm lòng nhân đạo của nhà văn. 0,5
  3. * Lưu ý: - HS chỉ đạt điểm tôi đa cho mỗi ý ở mục yêu cầu về kiến thức khi cùng với yêu cần về kiến thức phải đạt được những yêu cầu về kĩ năng. - Điểm trừ cho kĩ năng làm bài tối đa là 1,0 điểm.