Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Đề 9 (Có đáp án)

Câu 3:   Một nhóm có 8 học sinh cần bầu chọn 3 học sinh vào 3 chức vụ khác nhau gồm lớp trưởng, lớp phó và thư ký (không được kiêm nhiệm). Số cách khác nhau sẽ là

A. 336.                                                B. 56.                             C. 31.                             D. 40230.

Câu 7:    Tính số tổ hợp chập 4 của 7 phần tử ?

A. 24.      B. 720.                              C. 840.                           D. 35.

Câu 17:  Trong không gian, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có vô số điểm chung.

B. Qua hai điểm có một và chỉ một mặt phẳng.

C. Qua ba điểm không thẳng hàng có vô số mặt phẳng.

D. Một đường thẳng và một mặt phẳng có tối đa một điểm chung.

Câu 18: Trong không gian, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Hai đường thẳng bất kì không có điểm chung thì song song.

B. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng nào thì chéo nhau.

C. Hai đường thẳng bất kì không cắt nhau thì song song.

D. Hai đường thẳng bất kì không có điểm chung thì chéo nhau.

docx 3 trang Yến Phương 16/02/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Đề 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_de_9_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Đề 9 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập xác định của hàm số y = tanx là:  A. R B. R \ 0 C. R \ k ,k Z D. R \ k ,k Z  2  Câu 2: Phương trình cosx = cosa có nghiệm là: x k2 A. (k Z) B. x k2 (k Z) x k2 x k C. R \ k ,k Z D. (k Z) x k Câu 3: Một nhóm có 8 học sinh cần bầu chọn 3 học sinh vào 3chức vụ khác nhau gồm lớp trưởng, lớp phó và thư ký (không được kiêm nhiệm). Số cách khác nhau sẽ là A. 336. B. 56 . C. 31. D. 40230 . Câu 4: Có 4 bút xanh và 3 bút đen. Có bao nhiêu cách chọn hai cái, một bút đen và 1 bút xanh? A. 7B. 4C. 3 D. 12 Câu 5: Công thức tính số hoán vị 8 phần tử là 8! A. P 8!.B. P 9!.C. P .D P 7! n n n 7! n Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng? k! n! n! k! A. Ak . B. Ak .C. Ak .D. Ak n n! n k ! n k! n k ! n n k ! n n k ! Câu 7: Tính số tổ hợp chập 4 của 7 phần tử ? A. 24 .B. 720 .C. 840 .D. 35 . Câu 8: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Số phần tử của không gian mẫu n() là? A. 1.B. 2 .C. 4 .D. 8. Câu 9: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt chẵn chấm xuất hiện: 1 5 1 1 A. . B. .C. . D. . 6 6 2 3 * Câu 10: Cho dãy số (un) có số hạng tổng quát un 5n 3 n ¥ . Số hạng u2 của dãy số là A. 5. B. 3. C. - 7. D. 11. u1 2 * Câu 11: Cho dãy số (un) xác định bởi công thức n ¥ . Số hạng u2 là un 1 2un 11 A. 3. B. 4. C. 5. D. - 7. Câu 12: Cho cấp số cộng (un) có u1 6, u2 9 . Công sai của cấp số cộng là 3 2 A. . B. 3. C. 3. D. . 2 3 Câu 13: Cho dãy số hữu hạn u1,u2 ,u3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân, biết u2 6 thì tích u1.u3 bằng A. 25 . B. 16. C. 9 .D. 36 . Câu 14: Cho cấp số nhân u có u 3 và công bội q = -3. Số hạng u là n 1 3 A. 12. B. 54. C. 27 D. -27 Câu 15: Cho cấp số nhân có số hạng đầu là u1 và công bội q. Số hạng tổng quát un của cấp số nhân được tính theo công thức nào sau đây ? Trang 1
  2. n 1 n A. un u1 .q . B. un u1 n.q C. un u1 n 1 .q D. un u1 .q . Câu 16: Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là: A. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự. B. Phép dời dình, phép vị tự. C. Phép vị tự. D. Phép đồng dạng, phép vị tự. Câu 17: Trong không gian, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có vô số điểm chung. B. Qua hai điểm có một và chỉ một mặt phẳng. C. Qua ba điểm không thẳng hàng có vô số mặt phẳng. D. Một đường thẳng và một mặt phẳng có tối đa một điểm chung. Câu 18: Trong không gian, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai đường thẳng bất kì không có điểm chung thì song song. B. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng nào thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng bất kì không cắt nhau thì song song. D. Hai đường thẳng bất kì không có điểm chung thì chéo nhau. Câu 19: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ? A. 2. B. Vô số. C. 0. D. 1. Câu 20: Cho đường thẳng a nằm trong mp(a) và đường thẳng b Ë (a) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu b //(a) thì b //a. B. Nếu b cắt (a) thì b cắt a. C. Nếu b //a thì b //(a). D. Nếu b không có điểm chung với (a) thì a, b chéo nhau 1 Câu 21: Giải phương trình cos x = ta có nghiệm là 2 A. x k2 (k Z) B. x k2 (k Z) 3 3 C. x k2 (k Z) D. x k (k Z) 6 6 Câu 22: Từ 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau. A. 15 . B. 60. C. 108. D. 12. 2 Câu 23: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn (x )21. x2 7 7 7 7 8 8 8 8 A. - 2 C21. B. 2 C21. C. 2 C21. D. 2 C21. 6 3 b Câu 24: Trong khai triển nhị thức: 8a , số hạng thứ 4 là: 2 A. 60a6b4 . B. 80a9b3 . C. 64a9b3 D. 1280a9b3 . Câu 25: Có 12 quyển sách khác nhau. Chọn ra 5 cuốn, hỏi có bao nhiêu cách? A. 95040.B. 792. C. 120. D. 5040. Câu 26: Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn luôn có học sinh nữ. 13 209 1 1 A. . B. . C. . D. . 14 210 210 14 Câu 27: Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là A. 50 . B. 100. C. 120.D. 45 . Câu 28: Cho một cấp số nhân có các số hạng đều không âm thỏa mãn u2 6 , u4 24 . Tính tổng của 12 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó. A. 3.212 3 B. 212 1 C. 3.212 1 D. 3.212 1 Câu 29: Cho một cấp số cộng có u ; u 26 Tìm d ? 1 3 8 Trang 2
  3. 3 3 10 11 A. d . B. d . C. d . D. d . 10 11 3 3 Câu 30: . Cho cấp số nhân un biết u6 2 và u9 6 . Tìm giá trị của u21 . A. 18 .B. .C. .D. 54 . 162 486 Câu 31: Cho hai đường thẳng d và d’ song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’ ? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD AB P CD . Khẳng định nào sau đây sai? A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SAD là đường trung bình của ABCD. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SO (O là giao điểm của AC và BD). C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là SI (I là giao điểm của AD và BC). D. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên. Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD . Gọi I là trung điểm của SD , J là điểm trên SC và không trùng trung điểm SC . Giao tuyến của hai mặt phẳng ABCD và AIJ là: A. AH , H là giao điểm IJ và AB . B. AG , G là giao điểm IJ và AD . C. AF , F là giao điểm IJ và CD . D. AK , K là giao điểm IJ và BC . Câu 34: Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi ABCD , S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P) , O là giao điểm của AC và BD , M là trung điểm của SC . Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau? A. SO và AM. B. AM và SB. C. BM và SD. D. DM và SB. Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). A. Đường thẳng qua S và song song với AD. B. Đường thẳng qua S và song song với CD. C. Đường thẳng SO với O là tâm của đáy.D. Đường thẳng qua S và cắt AB. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 Cho tập A = {0; 1; 2; 3; 6; 7; 8}. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 2 gồm có 6 chữ số khác nhau, trong đó mỗi chữ số lấy từ tập A. Câu 2 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O ; Gọi I là trung điểm của SB . Lấy điểm E trên cạnh SC sao cho EC=2ES a) Chứng minh IO// (SAD) b) Tìm giao điểm M của đường thẳng AE và mặt phẳng (IBD). Câu 3 .Giải phương trình a) sin2x 3cos2x 2 0 b) 3cos2x 2sin2x 3sin2x 2 . Câu 4. a) Xếp ngẫu nhiên 17 học sinh gồm 4 học sinh lớp 11A, 5 học sinh lớp 11B, 8 học sinh lớp 11C thành một hang ngang . Tính xác suất để 17 học sinh trên, không có hai học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau. n b) Biết tổng các hệ số của khai triển 3 x2 bằng 1024. Tìm hệ số của x10 trong khai triển. Trang 3