Kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 (Có đáp án)

Câu 18: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau?

A. 1080 B. 156 C. 300 D. 144

Câu 19: Khối 11 trường ta có 35 học sinh nam và 36 học sinh nữ. Đoàn trường cần chọn một học sinh tham gia giải chạy việt dã cấp tỉnh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

A. 36 B. 35 C. 71 D. 1260

Câu 20: Khối 11 trường ta có 32 học sinh nam và 39 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của tỉnh đoàn. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

A. 39 B. 32 C. 71 D. 1248
docx 5 trang Yến Phương 16/02/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 Môn thi: MÔN TOÁN Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số y 3cos x 1 là: 2 A. 4 B. 5 C. –2 D. 3 Câu 2: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 4 sin x 3 1 lần lượt là: A. 4 2 và 8 B. 4 2 1 và 7 C. 2 và 4 D. 2 và 2 Câu 3: GTLN của hàm số y = 2cosx -3 là: A. 2 B. 1 C. –1 D. –3 Câu 4: Cho hàm số: y 2cos x 3. GTNN của hàm số là: A. 5 B. –2 C. 3 D. 1 1 4sin x Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số y . cos x A. D = B. D = C. D = D. D = 3cos x Câu 6: Cho hàm số: y , TXĐ của hàm số là: 2sin x 1 1 5  A. D R \  B. D R \ k2 ; k2 ,k  2 6 6   C. D = R D. D R \ k2 ,k  6  Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình sin x m 1 có nghiệm? A. 0 m 1 B. m 0 C. 2 m 0 D. m 1 Câu 8: Phương trình cos x m 0 vô nghiệm khi và chỉ khi: m 1 A. m 1 B. m 1 C. 1 m 1 D. m 1 Câu 9: Số nghiệm của phương trình: sin x 1 với x 5 là: 4 A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Câu 10: Giải phương trình tan 2x tan800 . Kết quả thu được là: A. x 400 k1800 B. x 400 k900 C. x 400 k450 D. x 800 k1800 Câu 11: Giải phương trình 2sin2 x 3sin x 2 0 .
  2. 4 5 A. x k2 ; x k2 B. x k2 ; x k2 3 3 6 6 7 2 C. x k2 ; x k2 D. x k2 ; x k2 6 6 3 3 x Câu 12: Giải phương trình lượng giác : 2cos 3 0 có nghiệm là 2 5 5 5 5 A. x k2 B. x k2 C. x k4 D. x k4 3 6 6 3 Câu 13: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. sin x + 3 = 0 B. 2cos2 x cos x 1 0 C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0 Câu 14: Phương trình 1 2cos 2x 0 có nghiệm là: A. k B. k C. k D. k2 3 3 3 3 Câu 15: Cho phương trình 2cos 4x sin4x m . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm. A. 3 m 3 B. m 3; m 3 C. 5 m 5 D. m 5; m 5 Câu 16: Nghiệm của phương trình sin x – 3 cos x 0 là: A. .x k2 B. .x k2 C. .x k D. x k . 6 3 6 3 Câu 17: Cho phương trình 3cos2 x 2cos x 5 0 . Nghiệm của phương trình là A. k2 B. k C. k2 D. k 2 2 Câu 18: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau? A. 1080 B. 156 C. 300 D. 144 Câu 19: Khối 11 trường ta có 35 học sinh nam và 36 học sinh nữ. Đoàn trường cần chọn một học sinh tham gia giải chạy việt dã cấp tỉnh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 36 B. 35 C. 71 D. 1260 Câu 20: Khối 11 trường ta có 32 học sinh nam và 39 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của tỉnh đoàn. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn? A. 39 B. 32 C. 71 D. 1248 Câu 21: Một đội công nhân cầu đường có 10 nam và 9 nữ, chọn ra một nhóm 5 người trong đó có ít nhất 1 nữ làm việc ca đêm. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 11376 B. 19 C. 90 D. 4320
  3. Câu 22: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau? A. 180 B. 48 C. 100 D. 52 Câu 23: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau? A. 28 B. 480 C. 840 D. 5040 Câu 24: Một đội công nhân cầu đường có 8 nam và 12 nữ, chọn ra một nhóm 5 người gồm 2 nam và 3 nữ làm việc ca đêm. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 20 B. 5664 C. 96 D. 6160 Câu 25: Từ một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng, lấy ra 6 viên bi. Tính số phần tử của biến cố A: “ 6 viên lấy ra có 4 viên bi màu xanh, 2 viên bi màu vàng”. Kết quả thu được là bao nhiêu? A. 105 B. 210 C. 720 D. 120 Câu 26: Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một hàng dọc? A. 20 B. 362880 C. 2880 D. 9 9 1 3 Câu 27: Cho nhị thức x 2 . Số hạng chứa x trong khai triển là kết quả nào sau x đây? A. 84 x3 B. – 36x3 C. 36x3 D. – 84x3 Câu 28: Lớp 11 trường A có 7 nam và 28 nữ. Chọn 2 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 70 B. 196 C. 35 D. 595 Câu 29: Một tổ học sinh có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ. A. B. C. D. Câu 30: Một đa giác đều có 20 đường chéo. Số cạnh của đa giác đó là bao nhiêu? A. 7 cạnh B. 8 cạnh C. 9 cạnh D. 10 cạnh Câu 31: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán. 2 1 37 5 A. B. C. D. 7 21 42 42 Câu 32: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ kết quả của 3 lần gieo là như nhau”. 1 3 7 1 A. P(A) B. P(A) C. P(A) D. P(A) 2 8 8 4
  4. Câu 33: Hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển nhị thức Niu tơn (1+2x)6 là bao nhiêu? A. 60 B. 40 C. 80 D. 20 Câu 34: Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh ngồi vào 6 chiếc ghế xếp quanh một bàn tròn? A. 6 B. 120 C. 36 D. 720 Câu 35: Trong mp(Oxy) cho M( 2;4) . Tìm tọa độ của điểm M’ ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2 ? A. M’(4; 8) B. M’(–8; 4) C. M’(–4; 8) D. M’(4; –8) Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (3; 2) thành điểm A’(2; 3) thì nó biến điểm B (2, 5) thành điểm nào sau đây? A. B’(5; 5) B. B’(5; 2) C. B’(1; 1) D. B’(1; 6) Câu 37: Trong các phép tịnh tiến theo các vectơ sau, phép tịnh tiến theo vectơ nào biến đường thẳng d: 9x –7y+10=0 thành chính nó: A. = (7; 9) B. (–9; 7) C. = (7; –9) D. = (9; –7) Câu 38: Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thành: A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 39: Cho hình bình hành ABCD, phép tịnh tiến theo véc tơ biến điểm B thành điểm nào sau đây? A. Điểm B B. Điểm A C. Điểm C D. Điểm D Câu 40: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(–3;0). Phép quay Q biến điểm A thành (O; 900) điểm: A. A’(–3; 0) B. A’(0; –3) C. A’(3; 0) D. A’(0; 3) Câu 41: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(–3; 2) thành điểm M’(–5; 3). Véctơ có toạ độ là: A. (–2; 1) B. (2; – 1) C. (–8; 5) D. (8; – 5) Câu 42: Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn (C) :(x 2)2 (y 3)2 9 qua phép tịnh tiến theo véctơ là đường tròn có phương trình là: A. (x 6)2 (y 6)2 9 B. (x 2)2 y2 9 C. (x 2)2 (y 6)2 9 D. (x 2)2 (y 3)2 9 Câu 43: Phép vị tự tâm I(–1;2) tỉ số 3 biến điểm A(4; 1) thành điểm có toạ độ : A. (14; 1) B. (6; 5) C. (14; –1) D. (16; 1)
  5. Câu 44: Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng d :3x 5y 8 0thành đường thẳng có phương trình là: A. 3x 5y 8 0 B. 3x 5y 0 C. 3x 5y 9 0 D. 3x 5y 26 0 Câu 45: Cho d: 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành: A. 2x + y – 6=0 B. 2x + y + 3 =0 C. 4x + 2y – 3 = 0 D. 4x + 2y – 5 = 0 Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 0) và điểm N(0; 2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N, khi đó góc quay của nó là: A. B. C. D. 6 2 2 6 Câu 47: Trong mặt phẳng Oxy cho A(5; –3) . Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ là: A. (4; 10) B. (–10; 0) C. (0; –10) D. (10; 4) Câu 48: Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O (0;0) góc quay 90 biến đường thẳng d : x y 1 0 thành đường thẳng có phương trình là: A. x y 3 0 B. x y 3 0 C. x y 1 0 D. x y 1 0 Câu 49: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M(4; 6) và I(2; 3) . Hỏi phép vị tự tâm I tỉ số k=2 biến M thành điểm M’ có tọa độ là: A. (6; 9) B. (2; 4) C. (3; 2) D. (6; 4) Câu 50: Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ biến: A. M thành B B. M thành N C. M thành P D. M thành A