Đề ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

Câu 5: Một lớp học có 25 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra một
học sinh tham gia tiết mục văn nghệ của nhà trường. Hỏi giáo viên có bao nhiêu cách chọn?
(Giả sử rằng tất cả các bạn học sinh đều có khả năng như nhau).
A. 500 . B. 20 . C. 45 . D. 25 . 
Câu 19: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
D. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng. 
pdf 15 trang Yến Phương 02/02/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2022_2023_truong.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN – LỚP 11 NĂM HỌC 2022 – 2023 1. Giới hạn chương trình: - Đại số: hết bài Các quy tắc tính xác suất - Hình học: hết bài Đường thẳng song song với mặt phẳng 2. Cấu trúc đề: 100 % TN STT Nội dung Số câu 1 Hàm số lượng giác – PTLG 12 2 Các quy tắc đếm, hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp 10 3 Nhị thức Newton 5 4 Xác suất 7 5 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 5 6 Hai đường thẳng song song 5 7 Đường thẳng song song với mặt phẳng 6 Tổng 50 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 11 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 GV soạn: cô Nguyễn Hồng Nhung Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất đối với sin x và c os x ? A. 2sin2 xx−= cos 1. B. 2sinxx− cos 2 = − 3 . C. 3cossin1xx+= − . D. sin 33cos2xx+=. Câu 2: Cho k và n là hai số nguyên dương thỏa mãn kn . Mệnh đề nào dưới đây đúng? n! n! n! A. Ak = . B. Ak = . C. Ankk = !!. D. Ak = . n k! n knk!!( − ) n n (nk− )! Câu 3: Số hạng tổng quát của khai triển (ab+ )n là k−1 n + 1 n − k + 1 knkk − k+1 n − k + 1 k + 1 knknk−− A. Cn a b . B. Cabn . C. Cn a b . D. Cabn . Câu 4: Hình nào trong các hình dưới đây biểu diễn hình chóp tứ giác? A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3. Câu 5: Một lớp học có 25 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra một học sinh tham gia tiết mục văn nghệ của nhà trường. Hỏi giáo viên có bao nhiêu cách chọn? (Giả sử rằng tất cả các bạn học sinh đều có khả năng như nhau). A. 500 . B. . C. 45 . D. .
  2. Câu 6: Gọi A là một biến cố liên quan đến phép thử T , PA( ) là xác suất xảy ra của biến cố . Mệnh đề nào sau đây là đúng nhất? A. PA( ) 0 . B. PA( ) 1. C. 01 PA( ) . D. 01 PA( ) . Câu 7: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số chẵn? A. yx= c o t 2 . B. yx= s i n 2 . C. yx= ta n 2 . D. yx= c o s 2 . Câu 8: Trong không gian, hai đường thẳng bất kỳ có bao nhiêu vị trí tương đối? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Số các tổ hợp chập 3 của 5 phần tử là 3 3 3 A. 5. B. 5!. C. C5 . D. A5 . Câu 10: Trong không gian, cho đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng () . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu cắt đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì song song với mặt phẳng . B. Nếu cắt đường thẳng không nằm trong mặt phẳng thì song song với mặt phẳng . C. Nếu song song với đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì song song với mặt phẳng D. Nếu song song với đường thẳng không nằm trong mặt phẳng thì song song với mặt phẳng . Câu 11: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số yx= c o t là A. 2 . B. . C. . D. − . 2 Câu 12: Số các số hạng của khai triển (xy+ 2 )16 là A. 17 . B. 16 . C. 15 . D. 30 . Câu 13: Trong không gian, cho tứ diện ABCD . Cặp đường thẳng nào sau đây chéo nhau? A. AB và BD . B. và BC . C. AD và CD . D. và . Câu 14: Phương trình cosxx+= 3sin 0 có nghiệm là A. xk=−+ , k . B. xk=−+ , . 6 3 C. xk=+ , k . D. xk=+ , . 6 3 Câu 15: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Số phần tử của không gian mẫu là A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 . Câu 16: Có bao nhiêu cách sắp xếp bạn nam và 3 bạn nữ vào một hàng dọc? 23 A. 2!+ 3!. B. 2!.3!. C. 5!. D. CC55 Câu 17: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm? A. sin2cos3xx−=. B. 3cos4sin5xx+=. C. 3sincos2xx−=. D. 2sin3cos1xx+=. Câu 18: Từ một hộp đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên cùng một lúc ra 4 viên bi. Gọi là biến cố: “4 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi đỏ”. Biến cố đối của biến cố là A. A : “4 viên bi lấy ra cùng màu”. B. : “4 viên bi lấy ra đều màu xanh”. C. : “4 viên bi lấy ra ít nhất có 1 viên bi xanh”. D. : “4 viên bi lấy ra có đủ 2 màu”.
  3. Câu 19: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. D. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng. Câu 20: Trong không gian, cho đường thẳng a và mặt phẳng () song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng và song song với mặt phẳng . B. Trong mặt phẳng , có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng . C. Nếu một mặt phẳng () chứa đường thẳng và cắt mặt phẳng theo giao tuyến là đường thẳng b thì đường thẳng song song với đường thẳng . D. Trong mặt phẳng , có vô số đường thẳng chéo nhau với đường thẳng . Câu 21: Tìm tập xác định D của hàm số T = 6   A. D=\  − + k 2 , k . B. Dkk= \, . 4 4   C. Dkkk=++ \,,  . D. Dkk=+ \,  . 42 4 Câu 22: Từ các chữ số 5 ; 6 ; 7 ; 8 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số đôi một khác nhau? A. 64 số. B. 12 số. C. 24 số. D. 16 số. Câu 23: Hệ số của x5 trong khai triển ( 1 )+ x 12 bằng A. 820 . B. 210 . C. 792 . D. 220 . Câu 24: Cho tứ diện ABCD . Gọi IJ, lần lượt là trung điểm của cạnh AD và BC như hình vẽ. Giao tuyến của hai mặt phẳng ()A D J và ()B C I là A. IP . B. PQ . C. PJ . D. IJ . Câu 25: Biết rằng có 3 con đường đi từ thành phố A đến thành phố B , có 2 con đường đi từ thành phố đến thành phố C , có con đường đi từ thành phố đến thành phố , có con đường từ thành phố đến thành phố và không có con đường nào để đi từ thành phố đến thành phố . Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ thành phố đến thành phố ? A. 6 . B. . C. 18 . D. 36 . Câu 26: PT: 2sin22x− 5sin x cos x − cos x + 2 = 0 tương đương với phương trình nào dưới đây? A. 4tan2 xx− 5tan + 1 = 0 . B. 4tan2 xx− 5tan + 3 = 0 . C. 2tan2 xx− 5tan + 1 = 0 . D. 3tan2 xx− 5tan + 1 = 0.
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN – LỚP 11 NĂM HỌC 2022 – 2023 1. Giới hạn chương trình: - Đại số: hết bài Các quy tắc tính xác suất - Hình học: hết bài Đường thẳng song song với mặt phẳng 2. Cấu trúc đề: 100 % TN STT Nội dung Số câu 1 Hàm số lượng giác – PTLG 12 2 Các quy tắc đếm, hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp 10 3 Nhị thức Newton 5 4 Xác suất 7 5 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 5 6 Hai đường thẳng song song 5 7 Đường thẳng song song với mặt phẳng 6 Tổng 50 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 11 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 GV soạn: cô Nguyễn Hồng Nhung Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất đối với sin x và c os x ? A. 2sin2 xx−= cos 1. B. 2sinxx− cos 2 = − 3 . C. 3cossin1xx+= − . D. sin 33cos2xx+=. Câu 2: Cho k và n là hai số nguyên dương thỏa mãn kn . Mệnh đề nào dưới đây đúng? n! n! n! A. Ak = . B. Ak = . C. Ankk = !!. D. Ak = . n k! n knk!!( − ) n n (nk− )! Câu 3: Số hạng tổng quát của khai triển (ab+ )n là k−1 n + 1 n − k + 1 knkk − k+1 n − k + 1 k + 1 knknk−− A. Cn a b . B. Cabn . C. Cn a b . D. Cabn . Câu 4: Hình nào trong các hình dưới đây biểu diễn hình chóp tứ giác? A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3. Câu 5: Một lớp học có 25 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra một học sinh tham gia tiết mục văn nghệ của nhà trường. Hỏi giáo viên có bao nhiêu cách chọn? (Giả sử rằng tất cả các bạn học sinh đều có khả năng như nhau). A. 500 . B. . C. 45 . D. .