Kỳ thi học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Phan Đình Phùng

Câu 3: Từ thành phố A đến thành phố B có thể di chuyển bằng ôtô hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10
chuyến ôtô và 3 chuyến máy bay. Số cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố B trong
một ngày là
A. 13.
B. 30.
C. 1.
D. 2.
Câu 4: Một bài toán được giải bằng ba bước liền nhau. Nếu đã biết số cách thực hiện của mỗi bước,
thì để tính số cách giải bài toán đó, ta dùng quy tắc đếm nào sau đây?
A. Quy tắc nhân.
B. Quy tắc cộng.
C. Quy tắc trừ.
D. Quy tắc chia. 
pdf 10 trang Yến Phương 02/02/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2021_2022_truong_thp.pdf

Nội dung text: Kỳ thi học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Phan Đình Phùng

  1. TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG KỲ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TOÁN - LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Phương trình c o s cx o= s có tập nghiệm là A. Skk= + 2,.  B. Skkk=+−+ ;,.  C. Skk= + ,. D. Skkk=+−+ 2;2,.  Câu 2: Phương trình ta n 3x = có tập nghiệm là  A. S=  + k ,. k 3 B. S =.  C. Skk=+ 2,. 3  2 D. Skkk=++ 2;2,. 33 Câu 3: Từ thành phố A đến thành phố B có thể di chuyển bằng ôtô hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô và 3 chuyến máy bay. Số cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố B trong một ngày là A. 13. B. 30. C. 1. D. 2. Câu 4: Một bài toán được giải bằng ba bước liền nhau. Nếu đã biết số cách thực hiện của mỗi bước, thì để tính số cách giải bài toán đó, ta dùng quy tắc đếm nào sau đây? A. Quy tắc nhân. B. Quy tắc cộng. C. Quy tắc trừ. D. Quy tắc chia. Câu 5: Cho các số tự nhiên kn, với kn . Công thức nào sau đây là sai? 1
  2. n! A. C k = . n k! 0 B. Cn =1. Ak C. C k = n . n k! n! D. C k = . n k n!!( k ) − Câu 6: Số cách sắp xếp 7 học sinh thành một hàng dọc là A. 5040. B. 1. C. 7. D. 7.7 Câu 7: Cho tập hợp S có 20 phần tử. Số tập con gồm 6 phần tử của S là 6 A. C20. 6 B. A20. C. P6. D. 20. 7 Câu 8: Trong khai triển của biểu thức ()56x + có số hạng tử là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 9: Xét khai triển nhị thức Niu-tơn của biểu thức ( )ab+ n . Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là A. Số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn khác nhau. B. Số mũ của giảm dần từ n đến 0, số mũ của tăng dần từ 0 đến . C. Tổng số mũ của và trong mỗi hạng tử luôn bằng . D. Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau. 5 25 Câu 10: Cho khai triển ()12+x = a0 + a 1 x + a 2 x + + a5 x . Hệ số a2 bằng 2
  3. A. 40. B. 10. C. 80. D. 100. Câu 11: Rút ngẫu nhiên hai quân bài từ bộ bài 52 quân thì số phần tử của không gian mẫu n( ) bằng A. 1 326. B. 13 260. C. 156. D. 2 652. Câu 12: Một nhóm học sinh có 5 nữ và 6 nam. Chọn ngẫu nhiên 2 người, xác suất để chọn được 2 nữ là 2 A. . 11 7 B. . 11 9 C. . 11 1 D. . 11 Câu 13: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Hai đường thẳng cắt nhau. B. Bốn điểm bất kỳ. C. Một điểm và một đường thẳng. D. Ba điểm bất kỳ. Câu 14: Trong các hình chóp, hình chóp có số cạnh ít nhất là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 15: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b . Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ? 3
  4. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16: Cho hình lập phương ABCD. A B C D . Có bao nhiêu đường thẳng chứa cạnh của hình lập phương chéo nhau với đường thẳng AC ? A. 6. B. 3. C. 4. D. 9. Câu 17: Hãy điền cụm từ còn thiếu vào dấu trong khẳng định sau để được một mệnh đề đúng: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng, thì giao tuyến của chúng (nếu có) sẽ với đường thẳng đó”. A. song song. B. cắt. C. trùng. D. song song hoặc trùng. Câu 18: Đường thẳng a song song với mặt phẳng ( )P khi A. a và ( )P không có điểm chung. ab∥ B. . bP∥ () ab∥ C. . bP () ab∥ D. . bP () Câu 19: Phương trình sin 31xm=− có nghiệm khi và chỉ khi A. m 0;2  . B. m −1;1  . 4
  5. C. m  0 ;1 . D. m −  1;0 . 1 Câu 20: Số vị trí điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình s in 2 x += trên đường tròn 32 lượng giác là A. 4. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 21: Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau? A. 81. B. 90. C. 72. D. 100. Câu 22: Một đề kiểm tra có 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn. Số cách chọn ngẫu nhiên đáp án cho cả 10 câu là A. 4.10 B. 10 .4 C. 40. D. 10. Câu 23: Từ các số 0,1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? A. 48. B. 24. C. 120. D. 60. Câu 24: Số cách để 8 chàng trai tặng hoa 5 cô gái (cả 5 cô gái đều nhận hoa, mỗi cô gái chỉ nhận hoa của 1 chàng trai) là A. 6 720. B. 40. C. 1 680. 5
  6. D. 32 768. 10 1 Câu 25: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức 2x − với x 0 . x A. −8064. B. 960. C. 13440. D. −15360. 20 Câu 26: Tổng các hệ số trong khai triển ( )xy+ bằng A. 1 048 576. B. 1 860 480. C. 81 920. D. 77 520. Câu 27: Có 5 tấm bìa ghi 5 chữ “HỌC”, “ĐỂ”, “CÙNG”, “CHUNG”, “SỐNG”. Một người xếp ngẫu nhiên 5 tấm bìa thành một hàng ngang. Xác suất 5 tấm bìa tạo thành dòng chữ “HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG” là 1 A. . 120 1 B. . 24 1 C. . 5 1 D. . 60 Câu 28: Trong một hộp có 4 bi xanh, 3 bi đỏ, 2 bi vàng (các viên bi đều khác nhau). Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi trong hộp, xác suất chọn được 2 viên bi khác màu là 13 A. . 18 5 B. . 18 7 C. . 18 6
  7. 11 D. . 18 Câu 29: Cho hình chóp S AB. CD có đáy là hình thang với hai đáy AD và BC . Gọi M là trung điểm CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( )SMB ( ) SAC, là A. SE với E là giao điểm AC BM, . B. SE với E là giao điểm SB AC, . C. SE với E là giao điểm SC BM, . D. SE với E là giao điểm AB CD, . Câu 30: Cho hình chóp S AB. CD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SA , gọi K là giao điểm của SD với ( )BCM . Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là A. SK= KD. 1 B. S K KD= . 2 C. SK KD= 2. D. SKKD= 3. 3 Câu 31: Cho phương trình tanx+ cot x − 3sin22 5 x = 3cos 5 x − . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 2 A. Phương trình đã cho vô nghiệm. B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm trong khoảng ( )− ;0 . C. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm trong khoảng ()0; . D. Phương trình đã cho có vô số nghiệm. Câu 32: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số phân biệt sao cho tổng các chữ số là chẵn? A. 328. B. 240. C. 84. D. 280. Câu 33: Cho một bản đồ như hình vẽ bên dưới, hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B để quãng đường đi là ngắn nhất (đường đi theo các nét đã vẽ sẵn)? 7
  8. A. 60. B. 126. C. 360. D. 18. n 2 n Câu 34: Cho khai triển ()2 +=++++xaaxaxax012 n với n . Có bốn giá trị của n thỏa mãn hệ số lớn nhất trong khai triển này là a10 . Tổng bốn giá trị này bằng A. 122. B. 61. C. 29. D. 15. Câu 35: Cho hai đường thẳng ab, song song với nhau. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt, trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm trên, xác suất để 3 điểm này tạo thành một tam giác là 9 A. . 11 2 B. . 11 5 C. . 11 60 D. . 169 Câu 36: Cho hình chóp SABCD. có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và KS M là trung điểm SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng ()MAG . Tỉ số KD bằng 8
  9. 1 A. . 2 1 B. . 3 C. 2. D. 3. Câu 37: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi O1 O 2,, 3 O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác AB C CD,, A D AB . Diện tích tam giác O1 O 2 3 O bằng a2 3 A. . 36 a2 3 B. . 16 a2 3 C. . 64 a2 3 D. . 4 Câu 38: Cho hình chóp SABCD. có đáy là hình bình hành tâm O . Lấy điểm M nằm giữa OA, . Mặt phẳng ( )P đi qua M và song song với SA, BD . Thiết diện của hình chóp cắt bởi ( )P là A. hình ngũ giác. B. hình chữ nhật. C. hình bình hành. D. hình tam giác. Câu 39: Từ các số 1,2,3,4,5,6 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt. Gọi A là biến cố: “Lập được số mà tổng ba chữ số đầu lớn hơn tổng ba chữ số cuối là 3 đơn vị”. Xác suất của A là 3 A. . 20 1 B. . 40 9
  10. 1 C. . 110 3 D. . 10 Câu 40: Cho tứ diện ABCD . Gọi E là trung điểm AB , F là điểm bất kỳ trên cạnh CD , G là điểm thuộc đoạn EF thỏa mãn GF GE= 3 , H là giao điểm của đường thẳng AG với mặt phẳng AG ( )BCD . Tỉ số bằng AH 5 A. . 8 2 B. . 3 3 C. . 5 7 D. . 11 ___ HẾT ___ 10