Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán Khối 11 - Năm học 2022 - 2023
Câu 3: Cho hình vuông ABCD. Ảnh của đường thẳng CD qua phép ĐBD là
A. Đường thẳng AB
B. Đường thẳng BC
C. Đường thẳng DA
D. Đường thẳng AC
Câu 4: Trong không gian, các yếu tố nào sau đây không xác định một mặt phẳng?
A. Hai đường thẳng cắt nhau.
B. Một điểm và một đường thẳng không đi qua nó.
C. Hai đường thẳng chéo nhau.
D. Ba điểm phân biệt không thẳng hàng.
A. Đường thẳng AB
B. Đường thẳng BC
C. Đường thẳng DA
D. Đường thẳng AC
Câu 4: Trong không gian, các yếu tố nào sau đây không xác định một mặt phẳng?
A. Hai đường thẳng cắt nhau.
B. Một điểm và một đường thẳng không đi qua nó.
C. Hai đường thẳng chéo nhau.
D. Ba điểm phân biệt không thẳng hàng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán Khối 11 - Năm học 2022 - 2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tong_hop_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_khoi_11_nam_hoc_2022.pdf
Nội dung text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán Khối 11 - Năm học 2022 - 2023
- Đề 1 3 I. Trắc nghiệm ysinx.cosx(5= điểm) Câu 1: Hàm số là A. Hàm số lẻ trên . B. Hàm số chẵn trên . C. Hàm số không lẻ trên . D. Hàm số3 không chẵn . CâuC. 2: Số3 tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là A. A. 7 B. 7! 7 . C. 3! D. 7. Câu 3: Cho phép vị tự tỉ số k = 2 biến điểm A thành điểm B và biến điểm C thành điểm D. Khi đó A. AB = 2CD. B. 2AB = CD. C. 2AC = BD. D. AC = 2BD. Câu 4: Cho tứ diện ABCD, M là điểm nằm trong tam giác ABC, mp ( ) qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi mp ( ) là A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. (u u) = 2001 u=1995. u Câu 5: Cho cấp số cộng có;n 2 và 5 Khi đó 1001 bằng A. 4005. B. 4003. C. 3. D. 1.
- (1− 2x)8 x .y53 Câu 6: Trong khai triển , hệ số của số hạng chứa là A. 118. B. 112. C. 120. D. 122. 1 sin x = Câu 7: Nghiệm phương trình: là2 x = + k2 6 A. . 5 x = + k2 6 x = + k2 6 B. . x =− + k2 6 x = + k2 3 C. . 2 x = + k2 3 x = + k2 3 D. . x =− + k2 3 u( 3;− 1) Câuu 8: TrongM mặ(t 1;ph−ẳng 4) tọa độ Oxy cho vecto . Phép tịnh tiến theo vecto biMến (đi4;ểm− 5) thành điểm A. M (−2;− 3. ) B. M (3;4− ). C. M (4;5. ) D. .
- Câu 9: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (GAB) là A. AM, M là trung điểm AB. B. AN, N là trung điểm CD. C. AH, H là hình chiếu của B trên CD D. AK, K là hình chiếu của C trên BD. Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép đối xứng tâm biến điểm A(5; 2) thành điểm A 3( ;4− ) thì nó biến điểm B 1;( 1− ) thành điểm A. B 1;7( ) . B. B 1;6( ) . C. B 2( ;5 ) . D. B ( 1;− 5). 1111 Câu 11: Cho dãy số: 1; ; ; ; ; Khẳng định nào sau đây là sai? 24816 1 A. Dãy số này là cấp số nhân có u1;== q. 1 2 1 B. Số hạng tổng quát u.= n 2n1− 1 C. Số hạng tổng quát u.= n 2n D. Dãy số này là dãy số giảm. Câu 12: Cho tứ diện ABCD I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ) và (BCD) là đường thẳng: A. qua I và song song với AB B. qua J và song song với BD. C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC. Câu 13: Phương trình sin3x+= cos2x + 1 2sin xcos2x tương đương với phương trình
- sin x 0= A. 1 . sin x = 2 sin x 0= B. . sin x 1= sin x 0= C. . sin x 1=− sin x 0= D. 1 . sin x =− 2 Câu 14: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là 13 A. . 36 11 B. . 36 1 C. . 3 1 D. . 6 Câu 15: Xác định x để 3 số 2x1,−+ x, 2x1 lập thành một cấp số nhân. 1 A. x.= 3 B. x= 3. 1 C. x.= 3 D. Không tồn tại x. II. Tự luận (5 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
- −1 a) cos x −= 32 b) 3sin2xcos2x2+= Bài 2 (1,5 điểm): a) Tìm hệ số của x4 trong khai triển (1x+ )6 b) Một hộp đựng 20 quả cầu trong đó có 15 quả cầu xanh và 5 quả cầu đỏ, chọn ngẫu nhiên hai quả cầu từ hộp. Tính xác suất để chọn được hai quả khác màu. Bài 3 (2 điểm): Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AD, đáy nhỏ BC a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) b) Gọi G, H lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và tam giác SCD. Chứng minh rằng đường thẳng GH song song với mặt phẳng (SAD). Đề 2 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB / /CD). Khẳng định nào sau đây sai? A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO ( O là giao điểm của AC và BD). C. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD) và (SBC) là SI ( I là giao điểm của AD và BC). D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD. Câu 2: Từ 7 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số từ 4 chữ số khác nhau? A. 7!. B. 7.4 C. 7.6.5.4. D. 7!.6!.5!.4!.
- Câu 3: Cho hàm số f (x) c= o s2x và g(x) t= a n3 x , chọn mệnh đề đúng. A. f (x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. B. là hàm số lẻ, là hàm số chẵn. C. là hàm số lẻ, là hàm số chẵn. D. và đều là hàm số lẻ. Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC) là A. Tam giác IBC. B. Hình thang IJCB (J là trung điểm SD). C. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB). D. Tứ giác IBCD. 1 Câu 5: Tìm công bội q của một cấp số nhân (u ) có u = và u 16= n 1 2 6 1 A) q = 2 B) q = 2 C) q = - D) q = -2 1 Câu 6: Phương trình sin x+ cosx = 1 − sin 2x có nghiệm là 2 xk=+ 62 A. ;k. xk= 4 xk= + 8 B. ;k . xk= 2
- xk=+ C. 4 ;k. xk= x= + k2 D. 2 ;k . x= k2 Câu 7: Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABD. Những khẳng định nào sau đây là đúng: (1) MN // (BCD). (2) MN // (ACD). (3) MN // (ABD). A. Chỉ có (1) đúng B. (2) và (3). C. (1) và (2) D. (1) và (3) Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto u 4( ;6 ) biến đường thẳng a có phương trình x + y + 9 = 0 thành A. Đường thẳng x + y + 9 = 0. B. Đường thẳng x + y – 9 = 0. C. Đường thẳngx – y + 9 = 0. D. Đường thẳng –x + y + 9 = 0. 9 8 Câu 9: Trong khai triển x,x0+ 2 , số hạng không chứa x là x A. 4308 B. 86016 C. 84 D. 43008 u21 = Câu 10: Dãy số (un ) cho bởi: ,n1. Số hạng thứ 3 của dãy là u2u3n+ 1n=− A. u3 =− 6. B. u3 = 3.
- Đề 1 3 I. Trắc nghiệm ysinx.cosx(5= điểm) Câu 1: Hàm số là A. Hàm số lẻ trên . B. Hàm số chẵn trên . C. Hàm số không lẻ trên . D. Hàm số3 không chẵn . CâuC. 2: Số3 tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là A. A. 7 B. 7! 7 . C. 3! D. 7. Câu 3: Cho phép vị tự tỉ số k = 2 biến điểm A thành điểm B và biến điểm C thành điểm D. Khi đó A. AB = 2CD. B. 2AB = CD. C. 2AC = BD. D. AC = 2BD. Câu 4: Cho tứ diện ABCD, M là điểm nằm trong tam giác ABC, mp ( ) qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi mp ( ) là A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. (u u) = 2001 u=1995. u Câu 5: Cho cấp số cộng có;n 2 và 5 Khi đó 1001 bằng A. 4005. B. 4003. C. 3. D. 1.