Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023

Câu 1: (1,00 điểm):

Giải được phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

Giải được phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. - Xác định được không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên và tính được xác suất của biến cố.

Hình học:

Câu 2: (1,00 điểm):

i) Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian.

ii) Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song

Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.

Biết áp dụng định lý trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng.

iii) Đường thẳng và mặt phẳng song song

Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.

Chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.

Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.

Xác định được thiết diện của mặt phẳng và hình chóp.

docx 14 trang Yến Phương 02/02/2023 11880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: x Câu 1. 1: Tập xác định của hàm số y cot là 2   A. R ‚ k2 ,k Z B. R‚ { k ,k Z .C. R ‚ k ,k Z. D. R ‚ k2 ,k Z 2  2  . Câu 2. 2 : Tập xác định của hàm số y cot x là 2   A. R‚ { k ,k Z .B. R ‚ k ,k Z. C. R‚ k2 ,k Z . D. R ‚ k2 ,k Z 2  2  . Câu 3. 3: Tập xác định của hàm số y tan x là 2   A. R‚ k2 ,k Z B. R ‚ k ,k Z. C. R ‚ k ,k Z.D. R ‚ k2 ,k Z 2  2  . Câu 4. 4: Tập xác định của hàm số y tan2x là    A. R‚ k2 ,k Z B. R ‚ k ,k Z.C. R‚ k ,k Z.D. R ‚ k ,k Z. 2  2  4 2  Câu 5. 1: Hàm số y sinxcos2x là: A. Hàm chẵn.B. Hàm không có tính tuần hoàn. C. Hàm không có tính chẵn-lẻ.D. Hàm lẻ. tan3x Câu 6. 2: . Hàm số y thỏa mãn tính chất nào sau đây? sin3 x A. Hàm chẵn.B. Hàm không có tính chẵn-lẻ. C. Xác định trên R D. Hàm lẻ. Câu 7. 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? tanx cotx A. y sin2 x .B. y sin2 x cosx . C. y . D. y . cosx sinx Câu 8. 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? tan2x A. y B. y sinxcos2x C. y sin3 x cosx . D. y sin2 x cos3 x . tan2 x 1 1 Câu 9. 1: . Tập xác định của hàm số y là 1 cosx  A. R ‚ 2k ,k Z  B. R ‚ 2k ,k Z. 2   C. R ‚ 2k ,k Z D. R ‚ 2k ,k Z  . 2  1 Câu 10. 2: Tập xác định của hàm số y la 1 sinx A. R ‚ 2k ,k Z.B. R ‚ 2k ,k Z .   C. R ‚ 2k ,k Z  D. R ‚ 2k ,k Z  . 2  2  1 Câu 11. 3: Tập xác định của hàm số y là 1 cosx A. R ‚ 2k ,k Z.B. R ‚ 2k ,k Z .
  2.   C. R ‚ 2k ,k Z  D. R ‚ 2k ,k Z  . 2  2  1 Câu 12. 4: Tập xác định của hàm số y là 1 sinx A. R ‚ 2k ,k Z.B. R ‚ 2k ,k Z .   C. R ‚ 2k ,k Z  D. R ‚ 2k ,k Z  . 2  2  Câu 13. 1: Hàm số y sinx nghịch biến trên từng khoảng: A. k2 ; k2 ,k Z B. k2 ; k2 ,k Z 2 2 C. k ; k ,k Z D. k ; k ,k Z 2 2 Câu 14. 2: Khẳng định nào sau đây đúng? A. y cosx đồng biến trong 0; B. y sinx đồng biến trong 0; . 2 2 C. y tanx nghịch biến trong 0; .D. y cotx đồng biến trong 0; . 2 2 Câu 15. 3: Khẳng định nào sau đây đúng? A. y cos x đồng biến trong 0; .B. y cosx đồng biến trong 0; . 2 2 2 C. y tanx nghịch biến trong 0; .D. y cotx đồng biến trong 0; . 2 2 Câu 16. 4: Hàm số y sinx và y cosx cùng đồng biến trên khoảng nào sau đây 3 3 A. 0; .B. ; .C. ; . D. ;2 . 2 2 2 2 Câu 17. 1: Hàm số y sinx có chu kì là: A. B. C. 2 D. 2 2 Câu 18. 2: Hàm số y cosx có chu kì là: A. B. C. 2 D. 2 2 Câu 19. 3: Hàm số y tanx có chu kì là: A. B. C. D. 2 2 Câu 20. 4: Hàm số y cotx có chu kì là: A. B. C. D. 2 2 tanx Câu 21. 1: Tập xác định của hàm số y là 2sinx  A. R‚ k ,k Z B. R ‚ k ,k Z. 2    C. R ‚ k ,k Z.D. R ‚ k ,k Z. 2  4 2  1 cos2x Câu 22. 2: Tập xác định của hàm số y là x tan 2
  3.  A. R‚ k ,k Z B. R ‚ k ,k Z. 2    C. R‚ k ,k Z. D. R ‚ k ,k Z. 2  4 2  cotx Câu 23. 3: Tập xác định của hàm số y là 1 cos2x  A. R ‚ k ,k Z.B. R ‚ k ,k Z . 2    C. R ‚ k ,k Z.D. R ‚ k ,k Z. 2  4 2  1 sin2x Câu 24. 4: Tập xác định của hàm số y là x cot 2  A. R ‚ k ,k Z.B. R ‚ k ,k Z . 2    C. R‚ k ,k Z. D. R ‚ k ,k Z. 2  4 2  Câu 25. 1: Xét 4 khẳng định (với k Z) sau: i) sinx 1 x k2 . 2 ii) sinx 0 x k . 2 iii) sinx 0 x k . iv) sinx 1 x k2 . 2 Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là: A. 1.B. 2 . C. 3 . C. 4 . Câu 26. 2: Xét 4 khẳng định (với k Z ) sau: i) cosx 1 x k . ii) cosx 0 x k2 . 2 iii) cosx 0 x k2 . iv) cosx 1 x k2 . Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là: A. 1.B. 2 . C. 3 . C. 4 . Câu 27. 3: Xét 4 khẳng định (với k Z ) sau: i) tanx 1 x k . 4 ii) tanx 1 x k . 4 2 iii) tanx 0 x k . Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là: iv) tanx 0 x k2 . A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 . Câu 28. 4: Xét 4 khẳng định (với k Z ) sau: i) cotx 1 x k . 4 ii) cotx 1 x k . 4
  4. iii) cotx 0 x k . 2 iv) cotx 0 x k 2 Số khẳng định đúng (trong các khẳng định trên) là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 29. 1: Xét 4 phương trình sau: i) sinx 0 . 3 ii) sinx . 4 1 iii) 2sinx 5 0 . iv) sin2x 1 0 . 2 Số phương trình vô nghiệm (trong các phương trình trên) là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 . Câu 30. 2: Xét 4 phương trình sau: i) cosx 0 . 6 2 ii) cosx 0 3 iii) 3cosx 7 0 5 iv) cos2x 1 0 2 Số phương trình có nghiệm (trong các phương trình trên) là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 . Câu 31. 3: Xét 4 phương trình sau: i) cosx 0 . 3 1 ii) cosx . 2 iii) 3cosx 7 0 1 iv) cos2x 1 0 . 2 Số phương trình vô nghiệm (trong các phương trình trên) là: A. 1.B. 2 . C. 3 . C. 4 . Câu 32. 4: Xét 4 phương trình sau: i) sinx 0 . 2 ii) sinx . 5 1 iii) sinx 3 0 . iv) sin3x 1 0 . 3 Số phương trình có nghiệm (trong các phương trình trên) là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4 . 3 3 Câu 33. 1: Trên nửa khoảng ; , phương trình cot x 0 có bao nhiêu nghiệm? 2 2 A. 2 .B. 4 .C. 1 .D. 3 . Câu 34. 2: Số nghiệm của phương trình tanx 1 trên khoảng ;2 là: 4 A. 1 .B. 3 .C. 2 .D. 4 .
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: x Câu 1. 1: Tập xác định của hàm số y cot là 2   A. R ‚ k2 ,k Z B. R‚ { k ,k Z .C. R ‚ k ,k Z. D. R ‚ k2 ,k Z 2  2  . Câu 2. 2 : Tập xác định của hàm số y cot x là 2   A. R‚ { k ,k Z .B. R ‚ k ,k Z. C. R‚ k2 ,k Z . D. R ‚ k2 ,k Z 2  2  . Câu 3. 3: Tập xác định của hàm số y tan x là 2   A. R‚ k2 ,k Z B. R ‚ k ,k Z. C. R ‚ k ,k Z.D. R ‚ k2 ,k Z 2  2  . Câu 4. 4: Tập xác định của hàm số y tan2x là    A. R‚ k2 ,k Z B. R ‚ k ,k Z.C. R‚ k ,k Z.D. R ‚ k ,k Z. 2  2  4 2  Câu 5. 1: Hàm số y sinxcos2x là: A. Hàm chẵn.B. Hàm không có tính tuần hoàn. C. Hàm không có tính chẵn-lẻ.D. Hàm lẻ. tan3x Câu 6. 2: . Hàm số y thỏa mãn tính chất nào sau đây? sin3 x A. Hàm chẵn.B. Hàm không có tính chẵn-lẻ. C. Xác định trên R D. Hàm lẻ. Câu 7. 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? tanx cotx A. y sin2 x .B. y sin2 x cosx . C. y . D. y . cosx sinx Câu 8. 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? tan2x A. y B. y sinxcos2x C. y sin3 x cosx . D. y sin2 x cos3 x . tan2 x 1 1 Câu 9. 1: . Tập xác định của hàm số y là 1 cosx  A. R ‚ 2k ,k Z  B. R ‚ 2k ,k Z. 2   C. R ‚ 2k ,k Z D. R ‚ 2k ,k Z  . 2  1 Câu 10. 2: Tập xác định của hàm số y la 1 sinx A. R ‚ 2k ,k Z.B. R ‚ 2k ,k Z .   C. R ‚ 2k ,k Z  D. R ‚ 2k ,k Z  . 2  2  1 Câu 11. 3: Tập xác định của hàm số y là 1 cosx A. R ‚ 2k ,k Z.B. R ‚ 2k ,k Z .