Đề ôn thi cuối học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Đề 7 (Có đáp án)

Câu 16:   Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 viên bi đỏ khác nhau và 5 viên bi đen khác nhau thành một dãy sao cho hai viên bi cùng màu không xếp cạnh nhau?

A. 3628800.                      B. 28800.                        C. 120.                            D. 100.

Câu 17:   Từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 379?

A. 12.                                 B. 20.                              C. 60.                              D. 30.

Câu 18:   Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 7, 8, 9 trong đó các chữ số 6 và 8 có mặt hai lần, còn các chữ số khác thì chỉ có mặt một lần?

A. 90720.                          B. 97200.                        C. 79200.                        D. 79020.

docx 6 trang Yến Phương 07/02/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi cuối học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Đề 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_de_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề ôn thi cuối học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Đề 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 7-11 Phần I: Trắc nghiệm 4cos x 1 Câu 1: Tập xác định D của hàm số f (x) là sin x  A. D ¡ \{k2 ,k ¢}. B. D ¡ \ k2 ,k ¢ . 2   C. D ¡ \ k ,k ¢  . D. D ¡ \{k ,k ¢}. 2  Câu 2: Hàm số y sin x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0; ) . B. 0; . C. ; . D. (0;2 ) . 2 2 Câu 3: Trong các hàm số sau, đâu là hàm số chẵn. A. y sin 2x . B. y tan x . 2 C. y 2sin x . D. y cos x sin x . 2 1 4x Câu 4: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 1 sin . 2 3 M Tính n 3 A. 3. B. 4. C. 2. D. . 2 Câu 5: Tìm tập nghiệm của phương trình 2sin x 2 . 4   A. k ;k ¢  . B. k2 ; k2 ;k ¢  . 4  2  3   C. k2 ; k2 ,k ¢  . D. k2 ;k ¢  . 4 4  2  Câu 6: Tìm số nghiệm thuộc đoạn [ ;2 ] của phương trình 2sin x 0 . 3 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Cho phương trình 2sin x 3 0 . Tổng tất cả các nghiệm thuộc [0; ] của phương trình là.
  2. 2 4 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 Câu 8: Nghiệm của phương trình sin x cos x 0 là. A. x k2 . B. x k . C. x k2 . D. 2 2 x k2 . 6 1 cos3x Câu 9: Các nghiệm của phương trình 0 được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên sin x đường tròn lượng giác? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1 Câu 10: Nghiệm của phương trình 2 tan2 x 3tan x 3 là cos2 x x k A. 4 k ¢ . B. x k (k ¢ ) . 4 x arctan 2 k x 2k C. x k2 (k ¢ ) . D. 4 k ¢ . 4 x arctan 2 k Câu 11: Phương trình 3 sin 2x cos 2x 1 tương đương với phương trình nào sau đây? 1 1 A. sin 2x . B. sin 2x . 6 2 3 2 1 1 C. sin x . D. sin 2x . 6 2 6 2 Câu 12: Phương trình sin 4x 3 cos 4x 3 cos 2x sin 2x 2cos x 2cos3x có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 13: Phương trình sin 2x 2sin x cos x 1 0 nhận các giá trị nào của x sau đây làm nghiệm? A. x k2 ,k ¢ . B. x k2 ,k ¢ . 6 5 C. x k2 ,k ¢ . D. x k2 ,k ¢ . 6 6
  3. 2 Câu 14: Nghiệm của phương trình sin 2x sin x 2 cos x 1 0 được biểu diễn bởi mấy 2 điểm trên đường tròn lượng giác A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15: Lớp 11 A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm 1 nam và 1 nữ? 2 2 A. 45. B. C45 . C. A45 . D. 500. Câu 16: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 viên bi đỏ khác nhau và 5 viên bi đen khác nhau thành một dãy sao cho hai viên bi cùng màu không xếp cạnh nhau? A. 3628800. B. 28800. C. 120. D. 100. Câu 17: Từ các chữ số 1,3,5,7,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 379? A. 12. B. 20. C. 60. D. 30. Câu 18: Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số từ các chữ số 1,2,4,6,7,8,9 trong đó các chữ số 6 và 8 có mặt hai lần, còn các chữ số khác thì chỉ có mặt một lần? A. 90720. B. 97200. C. 79200. D. 79020. Câu 19: Khai triển nhị thức P(a) (a 1)7 theo số mũ tăng dần của a A. P(a) 1 7a 21a2 35a3 35a4 21a5 7a6 a7 . B. P(a) 1 7a 21a2 35a3 35a4 21a5 7a6 a7 . C. P(a) a7 7a6 21a5 35a4 35a3 21a2 7a 1. D. P(a) 1 7a 21a2 30a3 35a4 21a5 7a6 a7 . Câu 20: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau. 4 4 4 4 A. 8!.C9 . B. 4!A9 . C. 4!.C9 . D. 8!A9 . Câu 21: Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20, rút ngẫu nhiên ba thẻ. Xác suất để rút được ba thẻ có tổng các số ghi trên ba thẻ là số lẻ bằng: 4 1 5 20 A. . B. . C. . D. . 39 2 13 39 n 2 Câu 22: Cho dãy số u xác định bởi công thức u . Số hạng thứ 5 của dãy số bằng n n 9n 1 5 7 13 11 A. . B. . C. . D. . 8 44 58 7 Câu 23: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số cộng?
  4. 2 1 1 2 4 A. ; ;0; ; ;1; . B. 15 2;12 2;9 2;6 2 . 3 3 3 3 3 4 7 9 11 1 2 3 4 3 5 C. ;1; ; ; ; . D. ; ; 3; ; . 5 5 5 5 3 3 3 3 Câu 24: Cho cấp số cộng un có u1 123 và u3 u15 84 . Tìm số hạng u17 . A. u17 242 . B. u17 235 . C. u17 11. D. u17 4 . 1 u3 1 Câu 25: Cho cấp số nhân un có số hạng đầu u1 và . Tính u2021 . 2 u6 125 1 1 A. u ( 5)2021 . B. u ( 5)2020 . 2021 2 2021 2 1 1 C. u ( 5)2021 . D. u ( 5)2020 . 2021 2 2021 2 Câu 26: Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ v 0 , đường thẳng d biến thành đường thẳng d . Mệnh đề nào sau đây sai? A. d trùng d khi v là vectơ chỉ phương của d . B. d song song với d khi v là vectơ chỉ phương của d . C. d song song với d 'khi v không phải là vectơ chỉ phương của d . D. d không bao giờ vuông góc với d . Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến biến điểm M (4;2) thành điểm M (4;5) thì nó biến điểm A(2;5) thành điểm nào sau đây? A. A (2;8) . B. A (1;6) . C. A (5;2) . D. A (2;5) . Câu 28: Phép quay góc 90 biến đường thẳng d thành đường thẳng d . Khi đó A. d song song với d . B. d trùng d . C. d tạo với d góc 60 . D. d vuông góc với d . Câu 29: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(2; 3) . Điểm A là ảnh của điểm nào qua phép quay tâm O góc quay 90 ? A. M ( 2; 3) . B. N(2;3) . C. P( 3; 2) . D. Q(3;2) . Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(3; 1) và điểm I( 1;2) . Tìm ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm I tỉ số k 2 . 5 A. A (7; 4) . B. A 3; . C. A ( 9;8) . D. A ( 9; 4) . 2 Câu 31: Trong không gian, mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Qua hai đường thẳng bất kỳ xác định được một và chỉ một mặt phẳng. B. Qua một điểm và một đường thẳng bất kỳ xác định được một và chỉ một mặt phẳng.
  5. C. Qua bốn điểm bất kỳ xác định được một và chỉ một mặt phẳng. D. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định được một và chỉ một mặt phẳng. Câu 32: Cho mặt phẳng ( ) và đường thẳng d . Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Nếu d P( ) thì trong ( ) tồn tại đường thẳng a sao cho a Pd . B. Nếu d P( ) và đường thẳng b  ( ) thì b / /d . C. Nếu d  ( ),d / /c và c  ( ) thì d P( ) . D. Nếu d  ( ) A và đường thẳng d  ( ) thì d và d hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau. Câu 33: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB / /CD, AB 2CD . Điềm M thuộc MA cạnh AD ( M không trùng với A và D ) sao cho x. Gọi ( ) là mặt phẳng qua MD M và song song với SA và CD . Tìm x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) bằng một nửa diện tích tam giác SAB . 1 1 A. x . B. x 1. C. x 2 . D. x . 2 3 Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB . Giao tuyến của (SAB) và (JIG) là A. SC . B. đường thẳng qua S và song song với AB . C. đường thẳng qua G và song song với DC . D. đường thẳng qua G và cắt BC . Phần II: Tự luận Bài 1: a) Giải phương trình 2sin x 1 0 b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2x (2m 3)sin x m 2 0 có đúng hai nghiệm phân biệt x ; . 2 2 Bài 2: Một bộ đề thi tuyển học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề có 5 câu, được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu trung bình và 5 câu khó. Một đề thi đạt chuẩn phải có cả 3 loại câu khó, trung bình, dễ và số câu dễ không ít hơn 2. Lấy ngẫu nhiên một đề thi từ bộ đề thi trên, tìm xác suất để lấy ra một đề thi chuẩn.
  6. Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N, E lần lượt là trung điểm của SB, SC, SD . a) Gọi F là trung điểm của AD . Tìm giao điểm Q của CE và mặt phẳng (BFN) . b) Một đường thẳng d song song với AM cắt đường thẳng CE tại R và cắt BN tại PN RE P . Tính tỉ số và . BN CE BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D B C A B B A B B A A C B B D B B A 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 A D B B C C B B A D D C D B A B C