Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)

Câu 3. (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh đáy bằng 2a và tam 
giác ABC đều. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của 
cạnh AB. Cạnh bên SA =√7a . 
a) Chứng minh rằng (SHC ) vuông góc (SAB). 
b) Tính khoảng cách từ điểm H tới mặt phẳng (SCD). 
c) Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD).
pdf 5 trang Phan Bảo Khanh 04/08/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_2_toan_lop_11_nam_hoc_2022_2023_so_g.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Toán 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) x Câu 1. Cho hàm số f x . Hàm số đã cho gián đoạn tại x 1 A. x 1. B. x 0 . C. x 1. D. x 2 . f x f 2 Câu 2. Nếu hàm số y f x có đạo hàm trên và thỏa mãn f ' 2 5 thì lim x 2 x 2 bằng A. . B. 5 . C. 2 . D. 0 . Câu 3. Cho các hàm số u u x và v v x đều có đạo hàm trên . Khẳng định nào sau đây là sai? A. u. v ' u '. v u . v '. B. u v ''' u v . C. u v ''' u v . D. u. v ' u '. v ' . Câu 4. Đạo hàm của hàm số y sin x cos x là A. y' cos x sin x . B. y' cos x sin x. C. y' cos x sin x . D. y' cos x sin x . Câu 5. Trên khoảng 1; , hàm số y 2 x 2 có đạo hàm là 1 2 1 1 A. y' . B. y' . C. y' . D. y' . 2x 2 2x 2 2 2x 2 2x 2 Câu 6. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x4 3 x 2 4 tại điểm M 1;2 có hệ số góc bằng A. 2. B. – 10. C. – 2. D. 6. Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khẳng định nào sau đây là sai? A. SAD  ABCD . B. SAB  ABCD . C. SAC  ABCD . D. SBD  ABCD . Câu 8. Cho hàm số y f x liên tục trên thỏa mãn f 3 4 . Giới hạn lim 2x f x x 3 bằng A. 2. B. 10 . C. 2 . D. 10 . x m Câu 9. Xét hàm số f x (m là tham số thực). Tập tất cả các giá trị của m để bất phương x 2 trình f' x 0 luôn đúng với mọi x 2 là A. 2; . B. ;2 . C. 2; . D. ; 2 . Trang 1/2
  2. Câu 10. Cho lăng trụ đứng ABC.''' A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AB 2 a , cạnh bên bằng 2 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC'' bằng A. 2a . B. 2 2a . C. a 2 . D. a . Câu 11. Tại vị trí ban đầu, một chất điểm bắt đầu chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S t t3 2 t 2 3 t m , t là thời gian chuyển động tính bằng giây (s), S t là quãng đường chuyển động của chất điểm theo thời gian t. Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm chất điểm cách vị trí ban đầu 108 m bằng A. 43 m s . B. 67 m s . C. 59 m s . D. 27 m s . 1 Câu 12. Cho đường thẳng :y x 2023 và hàm số y x4 mx 3 2 x 2 m 2 1 x 3 m 4 (m là tham số) có đồ thị là đường cong (C). Nếu tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 vuông góc với đường thẳng thì tích các giá trị của m bằng A. 6. B. 12. C. 14. D. 16. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Tính các giới hạn sau: x2 1 3x 2 x2 1 a) lim ; b) lim . x 1 x2 x x 2x 3 Câu 2. (2,5 điểm) 1) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y x3 3 x 2 4 x 5 ; b) y 1 x .sin x ; c) y cos x với x 0 . 2) Cho hàm số y x3 6 x 2 3 x 5 có đồ thị là C . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung. Câu 3. (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh đáy bằng 2a và tam giác ABC đều. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SA 7 a . a) Chứng minh rằng SHC  SAB . b) Tính khoảng cách từ điểm H tới mặt phẳng SCD . c) Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng SAD và SCD . Câu 4. (0,5 điểm) Cho hàm số y f x x4 bx 3 cx 2 dx e với b,,, c d e là các hệ số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện 3b 2 c d 6 và 12b d 4 c 33. Tìm số nghiệm của phương trình g' x 0 , biết rằng g x f x2 2 x 1 . === Hết === Trang 2/2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2022 - 2023 (HDC gồm 03 trang) Môn: Toán 11 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Với mỗi câu: Trả lời đúng được 0,25 điểm, trả lời sai 0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D B D A D D C B B C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Lời giải sơ lược Điểm 1. (1,5 điểm) x2 1 x 1 x 1 x 1 a) lim lim lim 2 . 0,75 x 1x2 x x 1 x x 1 x 1 x 2 1 3 1 3x 2 x2 1 2 b) lim limx x 1. 0,75 x x 3 2x 3 2 x 2. (2,5 điểm) 1) Tính đạo hàm. a) y' 3 x2 6 x 4 . 0,5 b) y' 1 x '.sin x 1 x . sin x ' sin x 1 x .cos x . 0,5 1 c) y' x '.sin x .sin x . 0,5 2 x 2) Viết phương trình tiếp tuyến. Với x 0 y 5 M 0; 5 . 0,25 Ta có y' 3 x2 12 x 3. 0,25 Hệ số góc của tiếp tuyến tại M là k y ' 0 3. 0,25 Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y 3 x 0 5 y 3 x 5. 0,25 3. (2,5 điểm) a) Ta có SH ABCD SH  AB (1). Lại có ABC là tam giác đều nên AB HC (2). Từ (1), (2) 1 AB  SHC SHC  SAB . (Vẽ đúng hình ý a được 0,25 điểm) b) Trong mặt phẳng SHC dựng HK SC tại K. Ta có AB SHC (chứng minh trên) và AB// CD nên 0,5 CD SHC HK  CD. Do đó HK SCD d H, SCD HK . Trang 1/3
  4. Ta có HS SA2 AH 2 6 a , HC 3 a . Trong tam giác SHC ta có 1 1 1 1 1 1 0,5 HK2 2 a 2 HK 2 a . HK2 HS 2 HC 26 a 2 3 a 2 2 a 2 Vậy d H, SCD 2 a . c) Trong mặt phẳng (ABCD) dựng HE AD tại E và HF SE tại F. 1 1a 3 6 a Ta có HE d B, AD d A , BC , SH a 6 HF . 2 2 2 3 0,25 Chứng minh được: 2 6a d C, SAD d B , SAD 2 d H , SAD 2 HF . 3 Vì CD SHC (chứng minh trên) nên CD SC SCD vuông tại C. 6 13 Kẻ CI SD tại I. Tính được CI a . 13 d C, SAD 78 3 0,25 Ta có sin SAD , SCD cos SAD , SCD . d C, SD 9 9 3 Vậy cos SAD , SCD . 9 4. (0,5 điểm) Xét hàm số y f x x4 bx 3 cx 2 dx e có TXĐ: D . Ta có f' x 4 x3 3 bx 2 2 cx d là hàm số liên tục trên . f' 1 4 3 b 2 c d 2 0 Ta thấy . f' 2 32 12 b 4 c d 1 0 Lại có 0,25 limf ' x  i 2 : f ' i 0 và limf ' x  j 1: f ' j 0 . x x Do đó: f' i .'2 f 0;'2.'1 f f 0; f '1.' f j 0 nên phương trình bậc ba f' x 0 có đúng ba nghiệm phân biệt x1,, x 2 x 3 với x1 i; 2 , x 2 2;1 , x 3 1; j . Xét t x2 2 x 1 * thì với mỗi t 2 thì phương trình * có 2 nghiệm phân biệt, với mỗi t 2 thì phương trình * vô nghiệm, với t 2 thì phương trình * có đúng 1 nghiệm x 1. Ta có g' x 2 x 2 f ' x2 2 x 1 . 0,25 x 1 Xét g' x 0 2 f' x 2 x 1 0 1 Với x 1 phương trình (1) là f ' 2 0 vô lý vì f ' 2 0, do đó x 1 không là nghiệm của phương trình (1). Trang 2/3
  5. 2 x 2 x 1 x1 (2) 2 Phương trình (1) x 2 x 1 x2 (3) . 2 x 2 x 1 x3 (4) Phương trình (2) vô nghiệm, phương trình (3) có đúng 2 nghiệm, phương trình (4) có đúng 2 nghiệm và các nghiệm này khác nhau. Vậy phương trình g' x 0 có đúng 5 nghiệm phân biệt. Lưu ý: Các cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm theo các bước tương ứng. Trang 3/3